Chan Da Ya là một vách đá biết đẻ trứng ở TQ, cứ 30 năm lại cho ra đời những 'quả trứng đá' tròn xoe vô cùng kỳ lạ đến nay vẫn chưa ai tìm ra nguyên nhân.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy sự kiện bùng nổ sinh học Ordovic 467 triệu năm trước có thể liên quan đến một vụ va chạm giữa tiểu hành tinh khổng lồ.
Những cột đá cẩm thạch ở nơi này là kết quả của rất nhiều yếu tố tác động vào để tạo nên một cảnh quan hiếm có.
Có những sự kiện tuyệt chủng xảy ra không khác gì một vụ án mạng để lại nhiều manh mối. Nhưng sự kiện tuyệt chủng diễn ra cuối kỷ Ordovic lại không như vậy.
Tardigrades, còn gọi là 'Gấu nước', là sinh vật cổ xưa có mặt trên Trái đất hơn 500 triệu năm trước và là sinh vật duy nhất có thể sống sót ngoài vũ trụ.
Cuối cùng thì các nhà khoa học đã tìm thấy bí ẩn chết người nào ở đây.
Một thảm họa bí ẩn đã biến một vườn ươm sinh vật cổ đại thành nghĩa địa, đóng băng ngay lập tức 2.800 sinh vật, trong đó có những loài chưa từng thấy.
Năm trăm triệu năm trước, một quần thể động vật giáp xác cổ đại, giun và những sinh vật có thân hình khủng khiếp khác dưới đáy sâu đang chăm sóc con khi thảm họa xảy ra. Một trận lở tuyết đổ xuống dốc, chôn vùi hàng ngàn sinh vật và con cái của chúng ngay lập tức.
Được thiên nhiên phủ một hợp chất đặc biệt gọi là 'vàng của kẻ ngốc', 2 hóa thạch của bọ ba thùy (trilobites) đã thành vàng thật đối với giới cổ sinh vật học bởi độ toàn vẹn đáng ngạc nhiên.
Được thiên nhiên phủ một hợp chất đặc biệt gọi là vàng của kẻ ngốc, 2 hóa thạch của bọ ba thùy (trilobites) đã thành vàng thật đối với giới cổ sinh vật học bởi độ toàn vẹn đáng ngạc nhiên.
Hóa thạch bọ ba thùy dài 4cm có tên khoa học là Phantaspis auritus, được phát hiện tại tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc, có đặc điểm là phần đầu phía trước mở rộng với hai thùy giống như đôi tai thỏ.
Một lớp quái vật lạ lùng, trông như đến từ hành tinh khác, đã thống trị Trái Đất nửa tỉ năm trước sau vụ nổ sinh học kỷ Cambri.
Tại Sơn Đông, Trung Quốc, các nhà khoa học đã phát hiện ra một sinh vật lạ 500 triệu năm tuổi.
Hóa thạch bọ ba thùy dài 4cm này có tên khoa học là Phantaspis auritus, có đặc điểm là phần đầu phía trước mở rộng với hai thùy giống như đôi tai thỏ.
Hóa thạch bọ ba thùy dài 4cm có tên khoa học là Phantaspis auritus, được phát hiện tại tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc, có đặc điểm là phần đầu phía trước mở rộng với hai thùy giống như đôi tai thỏ.
Một con cá tí hon, không hàm, sống cách đây hơn nửa tỉ năm, đang cung cấp cho các nhà khoa học kho thông tin vô giá về buổi bình minh của các động vật có xương sống trên Trái đất, kể cả con người.
Hàng loạt sinh vật kỳ dị đã được bảo quản nguyên vẹn trên đảo Greenland từ trước cuộc bùng nổ sự sống kỷ Cambri.
Một hóa thạch quái vật tiền sử gây kinh ngạc đã được tìm thấy tại Trung Quốc: như một xác ướp hoàn chỉnh gắn vào đá, còn toàn vẹn đến từng mô mềm.
Đây là câu hỏi hóc búa trong quá trình tiến hóa của động vật khiến nhiều thế hệ nhà khoa học chưa tìm ra lời giải trong hơn một thế kỷ qua.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã tìm thấy hóa thạch của một loài vật giống hình con tôm, có 5 mắt, tồn tại từ cách đây 520 triệu năm.
Gọi những loài này là hóa thạch sống bởi vì các nhà khảo cổ học phát hiện ra rằng có một số loài mà qua hàng trăm triệu năm vẫn không khác gì so với những mẫu hóa thạch được con người khai quật được.
Khi 'một quả trứng' trên vách đá rụng xuống, người làng lại đem về thờ cúng ở nơi tôn nghiêm và cầu nguyện sinh được quý tử nối dõi tông đường.
Các nhà khoa học đã tìm ra thế giới nơi thủy tổ của muôn loài, bao gồm chúng ta, từng trú ngụ. Không có hài cốt hóa thạch, chỉ có những bóng ma trên đá, vì một nguyên nhân đặc biệt.
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên Trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
Ở độ cao hơn 300m so với mặt nước biển, Vườn Quốc gia Ba Bể - 'lá phổi xanh' nơi rừng đại ngàn Việt Bắc là một phức hệ gồm cả 'sông-hồ-núi,' nằm trong hệ sinh thái 'rừng ẩm thường xanh' ở núi đá vôi.
Khoảng 445 triệu năm trước, khoảng 85% sinh vật biển trên trái đất khi đó đã biến mất sau một sự kiện địa chất. Đây được coi là sự tuyệt chủng hàng loạt ở kỷ Ordovic.
Phát hiện mới chỉ ra rằng hệ thống động vật chủ có ký sinh trùng đã xuất hiện từ đầu kỷ Cambri và nhiều khả năng điều này đóng vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy quá trình tiến hóa.
Phát hiện mới chỉ ra rằng hệ thống động vật chủ có ký sinh trùng đã xuất hiện từ đầu kỷ Cambri và nhiều khả năng điều này đóng vai trò chủ chốt trong việc thúc đẩy quá trình tiến hóa.