Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học đại học Yale và Đại học Đại Tây Dương của Mỹ đã phát hiện ra một vụ cá mập chết hàng loạt cách đây khoảng 19 triệu năm.
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học đại học Yale và Đại học Đại Tây Dương của Mỹ đã phát hiện ra một vụ cá mập chết hàng loạt cách đây khoảng 19 triệu năm.
Các chuyên gia dự đoán nhiệt độ toàn cầu có thể tăng lên tới mức từng được ghi nhận trên Trái đất cách đây 35 triệu năm.
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy hóa thạch sinh vật thuộc chi lâu đời nhất của loài linh trưởng, tức có thể nói là tổ tiên xa của loài người.
Loài rắn lớn nhất Trái Đất từ xưa tới nay, dài hơn 14m, nặng hơn 1,1 tấn, đã được một bảo tàng tái hiện trong một show truyền hình.
Tổ tiên của loài chim có răng sao bây giờ các loài chim đang sinh sống trên Trái Đất lại không còn răng, điều gì đã làm ra sự khác biệt đó. Vì sao chim đậu trên dây điện mà lại không bị giật chết.
Loài chim cánh cụt mới được tìm ra này nặng gấp bốn lần chim cánh cụt hoàng đế và có kích thước bằng một người trưởng thành.
Trái ngược với hiện trạng ngày nay, Sahara - sa mạc cát lớn nhất thế giới - từng được bao phủ bởi nước biển và trở thành nơi cư ngụ của rất nhiều các sinh vật biển.
Từ những hóa thạch tìm thấy ở sa mạc Sahara, phía bắc Mali, các nhà khoa học tái tạo hình ảnh các loài vật đã tuyệt chủng và phát hiện nhiều điều bất ngờ.
Dựa trên những hóa thạch còn lại của loài cá sấu cổ xưa, các nhà khoa học có thể hiểu hơn về điều kiện khí hậu của Trái Đất cách đây hàng triệu năm.