Ngôi nhà số 48 Hàng Ngang vẫn lưu giữ nhiều hiện vật gắn với sự ra đời của bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ngày 2/9/1945.
Ông Nam cứ ngây người nghe các con tranh nhau hiến kế. Không ngờ chúng lại ủng hộ ông đến vậy. Đúng là chất lính có khác.
Tháng Năm về, chúng ta lại nhớ ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất. Suốt cả cuộc đời, Người đã cống hiến, hy sinh cho nền độc lập, tự do của dân tộc, cho ấm no, hạnh phúc, hòa bình của Nhân dân.
Năm nay 85 tuổi nhưng ông Hoàng Tiến Xiêm, dân tộc Dao, thôn Tân Trúc, xã Tân Thượng, huyện Văn Bàn vẫn nhớ từng lời Chủ tịch Hồ Chí Minh nói với mình và các đại biểu người dân tộc thiểu số khi ông vinh dự được về Hà Nội gặp Bác năm 1963. Những lời Bác dặn trở thành 'kim chỉ nam' để ông nỗ lực học tập, phấn đấu, cống hiến cho quê hương.
Khi về Thủ đô, tôi luôn dành thời gian đến thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch.
Trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 65 năm ngày Bác Hồ về thăm Yên Bái (25/9/1958 - 25/9/2023), cuộc thi sáng tác âm nhạc do Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật tỉnh phối hợp với Hội Nhạc sỹ Việt Nam phát động đã nhận được nhiều quan tâm, hưởng ứng từ dư luận. Đại diện Báo Xây dựng tham dự cuộc thi đã vinh dự đạt giải Nhì với tác phẩm 'Ngày Bác về'.
Niềm hạnh phúc khi được gặp Bác Hồ đã trở thành mạch nguồn thúc đẩy bà học tập, rèn luyện và luôn là một người Hà Nội tử tế, trung thực, biết điều hay, lẽ phải.
Nắng Ba Đình màu nắng mới thiêng liêng/In bóng Bác đọc Tuyên ngôn độc lập.
Trong một lần tới thăm gia đình bà Hồ Thị Nhung (số 37/30 Phan Kế Bính, tổ 4, phường Phù Đổng, TP. Pleiku), tôi thấy trong nhà treo rất nhiều huân-huy chương của hai vợ chồng. Qua trò chuyện, tôi được biết, vợ chồng bà Nhung đều là học sinh miền Nam. Đặc biệt, bà Nhung đã được gặp Bác nhiều lần, trong đó có 2 lần bà được ở gần bên Người.
Tháng 5 này, ta lại về thăm quê Bác ở làng Sen. Đó là quê chung của mỗi người dân Việt Nam, cũng là một địa chỉ văn hóa lịch sử thân thiết cội nguồn; là nơi đã sinh ra một con người vĩ đại mà vô cùng giản dị, thanh cao như vẻ đẹp của hoa sen.
Đứng lặng bên những tấm ảnh, kỷ vật về Bác Hồ, bà Nguyễn Thị Nga (84 tuổi) như đang được trở về với năm tháng cách đây hơn 60 năm.
Nhìn những đồ vật mà Bác Hồ từng sử dụng từ khi hoạt động cách mạng cho đến những năm tháng cuối đời, tưởng như hơi ấm của Người vẫn hiện hữu ở đâu đây.
Đức tính giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ không xa lạ đối với nhân dân. Nó làm nên cốt cách, tâm hồn của vị lãnh tụ, làm người dân trong nước và bạn bè năm châu kính trọng.
Có lẽ người viết về Bác Hồ nhiều nhất và thành công nhất, sau nhà thơ Tố Hữu là nhà thơ Chế Lan Viên. Nhiều thế hệ học sinh đã biết đến tên tuổi ông qua bài thơ 'Người đi tìm hình của nước'.
Dân văn phòng hẳn đang rất đau đầu khi không biết nên lựa chọn thời trang công sở như thế nào trong năm 2023?
Nhân dịp Kỷ niệm 48 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước (30/4) và Quốc tế Lao động (1/5), Báo điện tử Xây dựng trân trọng giới thiệu chùm 3 bài thơ của Nhà báo Tào Khánh Hưng - Phó Tổng biên tập Báo Xây dựng đó là: Ngày Bác về, Lặng thầm bước chân và Tiếng chuông 468. Trong đó bài thơ 'Lặng thầm bước chân' đã được phổ nhạc thành ca khúc tham dự cuộc thi sáng tác văn học nghệ thuật đề tài 'Hình tượng người chiến sĩ Cảnh vệ Công an nhân dân' ca khúc này là một trong 10 ca khúc đoạt giải (cuộc thi không có giải Nhất).
Hàng chục loại nấm trồi lên từ thảm lá hoai mục trong rừng thông Đà Lạt, trong đó nhiều loại vừa đẹp vừa có giá trị cao, từ một trăm ngàn đến gần triệu đồng mỗi kg.
Kể kỷ niệm làm phim 'Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong', Trần Lực cho biết anh sẽ vẫn nhận lời nếu được mời đóng Bác Hồ lần nữa, dù đó là thử thách rất lớn.
Ngày 19/5/2022, nhân kỷ niệm 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tỉnh Đồng Tháp long trọng khánh thành Nhà trưng bày 'Chủ tịch Hồ Chí Minh với Cách mạng Việt Nam'. Nhưng hơn cả công trình trưng bày về vĩ nhân, nơi đây được xem như biểu tượng về văn hóa - lịch sử và nhân văn trên Đất Sen hồng.
Nhìn những đồ vật mà Bác Hồ từng sử dụng từ khi hoạt động cách mạng cho đến những năm tháng cuối đời, tưởng như hơi ấm của Người vẫn hiện hữu ở đâu đây...
Thời gian đã trôi qua hơn nửa thế kỷ, nhưng cựu nhà giáo Trần Văn Tuân ở xã Tân Tiến, huyện Đồng Phú vẫn nhớ như in kỷ niệm lần đầu được gặp Bác Hồ. Đối với ông đây là niềm vinh dự không dễ có được trong cuộc đời của mỗi con người. Dù chỉ được gặp Bác Hồ trong khoảng thời gian rất ngắn nhưng hình ảnh về Bác trong trí nhớ ông đến giờ vẫn vẹn nguyên. Ông luôn khắc ghi và thực hành lời dạy của Người trong quá trình công tác cũng như cuộc sống hằng ngày.
Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại thị trấn Thất Khê, huyện Tràng Định là công trình văn hóa có ý nghĩa quan trọng. Công trình không chỉ là nơi thể hiện tình cảm thiêng liêng và lòng biết ơn vô hạn của người dân Xứ Lạng đối với Bác, mà đó còn là nơi để phục vụ cho công tác tuyên truyền, nhằm phát huy giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.
Diễn viên 'Những cô gái chân dài' Anh Thư mặc đồ da đen bóng, bế heo con gây chú ý ở vòng sơ tuyển 'The Face' trưa 15/3.
TTH - Những ngày cuối năm, được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy và sự dẫn đường của cán bộ Phòng Văn hóa và Thông tin huyện A Lưới, chúng tôi đến thăm Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân Hồ Đức Vai (Hồ Vai).
Sau mấy chục năm rời quê hương ra đi tìm đường cứu nước, giành độc lập cho dân tộc, Bác Hồ chỉ có 2 lần về thăm quê tỉnh Nghệ An. Những lần về quê của Người luôn để lại một hình ảnh đẹp về một nhân cách lớn nhưng vô cùng giản dị, gần gũi.
Khu di tích K9-Đá Chông (huyện Ba Vì, Hà Nội) là nơi gắn với cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây cũng là nơi gìn giữ thi hài Bác trong khoảng thời gian từ năm 1969 đến năm 1975. Ông Trần Đình Long (số 10 Quang Trung, phường An Tân, thị xã An Khê; hiện đã qua đời) từng tham gia xây dựng khu căn cứ này và vinh dự được gặp Bác 2 lần.
Ngày 6/1/1946, cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên thành công rực rỡ, bầu ra Quốc hội khóa I, đánh dấu bước phát triển về thể chế dân chủ của nước Việt Nam độc lập. Trong những ngày cả nước chuẩn bị bước vào ngày hội lớn lần thứ XV này, những sự kiện năm xưa lại được nhắc lại, tô đậm thêm niềm tự hào.
Ngày 18-5-1946, Báo Cứu quốc, cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh đã đăng thông báo về ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Ngày 19 tháng 5 này, 56 năm trước đây đã ra đời một người: Hồ Chí Minh (…). Ngày 19-5-1890, ngày Ông trông thấy bầu trời Việt Nam là ngày rất quan hệ đến vận mệnh dân tộc Việt Nam. Chúng ta, dân tộc Việt Nam, chúng ta đi từ giai đoạn một nước nô lệ đến giai đoạn một nước tự do là nhờ có Hồ Chí Minh'.
Việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bao gồm nhiều nội dung, biện pháp, song điều quan trọng và thiết thân hàng ngày chính là học Bác lối sống bình dị, gần gũi, trọng dân, vì dân, chan hòa với quần chúng nhân dân.
Khi cuộc sống thay đổi với những dịch vụ tận nhà, thì khái niệm 'đi chợ tết' đã vợi đi rất nhiều. Nhưng với nhiều người, những phiên chợ tết một thời khó khăn vẫn là ký ức vô cùng đẹp đẽ.