Bắc Bộ Phủ lần đầu mở cửa, hàng nghìn người tham quan khám phá lịch sử

Trong chuỗi sự kiện Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2024 diễn ra tại trung tâm Hà Nội, từ ngày 9-17/11, Tòa nhà Bắc Bộ Phủ (hay còn gọi là Nhà khách Chính phủ, tọa lạc tại số 12 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm) đã chính thức mở cửa đón du khách tham quan. Sự kiện này đã thu hút đông đảo người dân và du khách quốc tế.

Tận mục sanh cổ quý hiếm nhất Việt Nam không mua được bằng tiền

Tác phẩm sanh lá móng 'Cửu long tranh châu' hội tụ nhiều cái 'nhất' mà những cây cảnh khác hiếm khi có được: cây sanh cổ nhất, sanh cổ có bộ rễ chu vi lớn nhất, cây sanh lá móng quý hiếm nhất Việt Nam...

Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Sáng 2-9, tại Di tích lịch sử - văn hóa Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Ban Quản lý Di tích Lăng long trọng tổ chức Lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt (1832-2024).

Lễ giỗ lần thứ 192 Đức Tả quân Lê Văn Duyệt

Ngày 2/9, Ban quản lý Di tích Lịch sử văn hóa cấp quốc gia Lăng Lê Văn Duyệt, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tổ chức lễ giỗ lần thứ 192 Khâm sai Chưởng Tả quân Lê Văn Duyệt, Tổng trấn Gia Định Thành.

'Ngôi sao lùn số 1 Trung Quốc' chỉ cao 1m28 nhưng anh là diễn viên hạng nhất quốc gia và cưới được 4 người vợ xinh đẹp

Nam diễn viên lùn nhất Trung Quốc Trần Tam Mộc đã đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và nổi tiếng là người đào hoa.

Vai trò của Thanh niên Tiền Phong trong khởi nghĩa giành chính quyền ở miền Nam (Tiếp theo kỳ trước)

Các trí thức yêu nước, thực chất đã là đảng viên do Xứ ủy kết nạp là Phạm Ngọc Thạch, Ngô Tấn Nhơn, Huỳnh Văn Tiểng trở thành thủ lãnh trong Hội đồng quản trị Thanh niên Tiền Phong, do ông Phạm Ngọc Thạch làm Tổng thư ký.

Đại Nghĩa, Đình Toàn áp lực trong vở diễn '12 bà mụ'

Trong vở '12 bà mụ' phiên bản 2024, Đại Nghĩa, Đình Toàn và các diễn viên tuy thích thú nhưng áp lực bởi khoảng trống lớn do các nghệ sĩ cũ để lại.

Cuộc cách mạng kết tinh từ lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân

Chúng ta đang rất cần một tinh thần của Cách mạng tháng Tám cho cuộc sống hôm nay.

'Sao lùn số một Trung Quốc' Trần Tam Mộc: Cao chỉ 1m28 nhưng lấy tới 4 người vợ, người vợ sau đẹp hơn người trước

Trần Tam Mộc là nam diễn viên lùn nhất Trung Quốc. Mặc dù chỉ cao 1m28 nhưng anh đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp và nổi tiếng là người đào hoa khi lấy tới 4 người vợ đều xinh đẹp.

Vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên' ca ngợi tấm lòng nhân hậu của người mẹ kế

Tối 12/7, tại Trung tâm Văn hóa nghệ thuật tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổng duyệt vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên' của Nhà hát Chèo Hải Dương.

'Diễn viên lùn nhất showbiz': Cao 1m28 nhưng lại rất được săn đón

Chiều cao chỉ có 1m28 vì mắc căn bệnh lạ nhưng nam diễn viên này vẫn đạt được nhiều thành công trong sự nghiệp.

Hình độc về đám tang vua Khải Định năm 1926

Vua Khải Định bị bệnh nặng và mất vào ngày 20/9 năm Ất Sửu tức 6/11/1925, ở ngôi 10 năm, thọ 40 tuổi. Cùng xem loạt ảnh hiếm về đám tang vua Khải Định do người Pháp thực hiện.

Ngắm Bảo vật quốc gia được tìm thấy tại Quảng Bình

'Ấn Tuần phủ Đô đại tướng' thời nhà Lê được một người dân địa phương tình cờ tìm thấy trong một hố bom và được Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia năm 2018. Đây là lần đầu Quảng Bình đưa Bảo vật quốc gia này ra triển lãm.

Chu Nguyên Chương đã xử tử hơn 150 nghìn quan chức tham nhũng, nhưng càng xử càng xuất hiện nhiều, Ung Chính dùng 2 chiêu, không ai dám sai phạm

Trong lịch sử Trung Quốc, vào cuối mỗi triều đại thường xuất hiện nạn tham nhũng nghiêm trọng khiến nhân dân lầm than, đất nước suy yếu dẫn đến diệt vong. Xuất thân từ một gia đình nông dân, hoàng đế Chu Nguyên Chương cực kỳ ghét quan tham ô, tham nhũng.

Phan Kế An - Người họa sỹ cách mạng

Tranh của Phan Kế An chứa phong cách hiện thực, tập trung nhiều ở các đề tài gắn bó với lãnh tụ, kháng chiến, sinh hoạt của các dân tộc miền núi, trung du bằng cảm xúc chân thực và sâu lắng.

Nhà hát Chèo Hải Dương sẽ dàn dựng vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên'

Chiều 8/5, Nhà hát Chèo Hải Dương công bố dàn dựng vở chèo 'Đức sáng giải oan khiên' của nhà viết chèo-Tiến sĩ Trần Đình Ngôn.

Thuyết minh về di tích đền Cửa Ông sao cho đúng?

Hằng năm, di tích lịch sử, văn hóa đền Cửa Ông (Cẩm Phả, Quảng Ninh) đón hàng vạn du khách thập phương về chiêm bái, hành hương và đang trở thành điểm du lịch, văn hóa tâm linh, vãn cảnh nổi tiếng.

Câu chuyện cuối năm của chiếc Cặp Số và Thùng Xốp

Một chiều cuối năm, tại một xó xỉnh nào đó nơi bãi rác khổng lồ hoặc dưới đáy sâu lòng biển, dòng sông vô tình xảy ra cuộc gặp 'thượng đỉnh' giữa chiếc Cặp Số và chiếc Thùng Xốp. Trong vô số thứ hỗn độn xung quanh nhưng không khó để chúng nhận ra nhau, bởi cả hai đều là 'hot face' của năm 2023.

Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?

An Giang vươn tầm phát triển

Là địa phương biên giới, được thiên nhiên ưu đãi, nằm ở vị trí đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có lợi thế đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp vùng nước ngọt (lúa gạo, thủy sản, trái cây, rau màu), giao thương kinh tế biên mậu, phát triển nhiều loại hình du lịch (DL). Khi bất lợi về giao thông được tháo gỡ, tỉnh có nhiều cơ hội bứt phá.

Khu mộ ông Lê Văn Hiếu, tọa lạc tại xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang có tổng diện tích 236,88 m2, bao gồm: Cổng, bình phong, khu mộ, đền thờ, quay về hướng Bắc (ngụ ý nhớ về quê cha, đất Tổ).

Độc đáo các Bảo vật quốc gia ở Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa

Một trong những điểm nhấn thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương đến với Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa chính là sự 'hiện diện' của 3 Bảo vật quốc gia gồm: kiếm ngắn núi Nưa, trống đồng Cẩm Giang và vạc đồng Cẩm Thủy. Năm 2022, Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa đã chính thức đưa ứng dụng tương tác thực tại ảo với Bảo vật quốc gia phục vụ khách tham quan và trải nghiệm.

Chu Nguyên Chương giết 150.000 tham quan, càng xử càng xuất hiện nhiều, Ung Chính chỉ dùng '3 độc chiêu', không ai dám phạm lỗi

Hoàng đế Ung Chính chỉ sử dụng 3 độc chiêu nhưng có thể giải quyết triệt để vấn đề tham ô, tham nhũng mà Chu Nguyên Chương xử tử 150.000 người không làm được. Vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh đã làm gì?

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Cách mạng Tháng Tám

Thành công trong Tổng khởi nghĩa vũ trang Cách mạng Tháng Tám đã đúc rút nhiều vấn đề về nghệ thuật quân sự...

Cuộc rửa thù huy hoàng của 47 lãng khách

Ngày 31/1/1703, dinh thự của tham quan Kira Yoshinaka (1641 - 1703) đang tưng bừng tiệc tùng đột ngột bị tấn công.

Khám phá lăng Khải Định: Tầm nhìn kiến trúc xuất sắc của triều Nguyễn

Lăng vua Khải Định chính thức khởi công xây dựng vào ngày 04/09/1920 sau khoảng 4 năm chuẩn bị (1916) và kéo dài suốt 11 năm. Mặc dù có diện tích nhỏ hơn các lăng vua tiền nhiệm nhưng Ứng Lăng lại đẹp và tinh xảo hơn nhiều.

Dưới núi Chung Chinh

Dãy núi đá Chung Chinh từ xã Hà Ngọc (Hà Trung) kéo dài theo hướng Tây Bắc xuống đến xã Hà Sơn với nhiều ngọn núi mang hình thù độc đáo, được người dân gọi tên núi Đụn, Đầu Voi, Đỉnh Bồ, Chum Vàng… Và dưới chân núi Chung Chinh (địa phận thôn Kim Đề, xã Hà Ngọc) có một ngôi đền thiêng vẫn được người dân gọi tên đền Cây Thị (còn gọi đền Trình, đền Chầu Đệ tứ) với nhiều huyền tích, chuyện kể.

NSƯT Hữu Châu nói lời gan ruột, Siu Black 'quẩy' hết mình

NSƯT Hữu Châu nói lời chia tay vở diễn '12 bà mụ' và vai quan khâm sai theo mình nhiều năm. Ca sĩ Siu Black vui hết mình bên bạn bè ở Hà Nội.

NSƯT Thành Lộc, Hữu Châu và cái ôm tạm biệt trong suất cuối của '12 bà mụ'

Sau những tiếng cười vang dội, khán giả nghẹn ngào khi màn nhung dần khép lại, NSƯT Hữu Châu ôm chầm lấy NSƯT Thành Lộc trong suất diễn cuối cùng của '12 bà mụ'.

Danh tướng nào của Thái Bình Thiên Quốc có biệt danh 'chó 4 mắt'?

Trần Ngọc Thành là danh tướng của Thái Bình Thiên Quốc, có biệt danh 'Tứ nhãn cẩu'.

Hoài Quốc công Võ Tánh - người có nhiều đóng góp cho vùng đất Gò Công

Trong những năm gần đây, nhiều di tích lịch sử - văn hóa được phục hồi, đã góp phần phát huy giá trị văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân. Đền thờ Võ Tánh (xin được gọi là cụ Võ Tánh) tại ấp Gò Tre, xã Long Thuận, TX. Gò Công là một trong những di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh, đáp ứng tốt nhu cầu sinh hoạt văn hóa, tinh thần của nhân dân trên địa bàn thị xã. Hằng năm, cứ đến ngày giỗ của ông, có hàng ngàn người dân Gò Công và nhân dân các vùng lân cận đến cúng viếng, tạo nên nét sinh hoạt tâm linh nổi bật ở vùng Gò Công trong hơn một thế kỷ qua.VỊ TƯỚNG TRUNG NGHĨA

Nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và Nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật tại huyện Yên Mô được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh

Ngày 26/3, UBND xã Yên Mạc, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nhàn Ngu tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận di tích nhà thờ họ Phạm Nhàn Ngu và nhà bia tưởng niệm danh nhân Phạm Thận Duật, xã Yên Mạc, huyện Yên Mô là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Vùng đất Khánh Hòa từ giữa thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XVIII

L.T.S: Từ ngày 6-3, Báo Khánh Hòa mở chuyên mục hướng tới kỷ niệm 370 năm xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa (1653 – 2023) nhằm tuyên truyền quá trình lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất Khánh Hòa; giáo dục truyền thống, lịch sử văn hóa; giới thiệu, quảng bá những tiềm năng, lợi thế phát triển của tỉnh; vẻ đẹp của đất và người Khánh Hòa… qua đó, khơi dậy khát vọng, ý chí tự lực, tự cường để xây dựng và phát triển tỉnh Khánh Hòa ngày càng phồn vinh, giàu đẹp.