Sau khi thu thập mẫu đất đá từ tiểu hành tinh Bennu vào năm 2020, vào tháng 5/2021, tàu vũ trụ OSIRIS-REx đã khởi hành trở về Trái đất mang theo khoang chứa vật chất này. Sứ mệnh đã hành trình tổng cộng hơn 6,2 tỉ km trong 7 năm sau khi được NASA phóng vào năm 2016.
Ngày 24/9, khoang vũ trụ của NASA mang theo mẫu đất lớn nhất từ trước đến nay thu được từ bề mặt một tiểu hành tinh đã tái nhập bầu khí quyển Trái đất, đáp xuống đúng vùng dự kiến ở phía tây thành phố Salt Lake thuộc bang Utah của Mỹ.
Tàu vũ trụ của NASA mang theo mẫu vật lớn nhất từng lấy được từ bề mặt của tiểu hành tinh Bennu, bay qua bầu khí quyển Trái đất vào Chủ nhật (24/9) và đáp thành công xuống sa mạc Utah, Mỹ.
Một tên lửa mang theo vệ tinh giám sát của lực lượng không gian Mỹ được phóng vào không gian có thể đã tạo ra một lỗ hổng ở tầng điện ly của bầu khí quyển Trái đất.
Ngày 22/9, đơn vị Hàng không Vũ trụ thuộc Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) đã lần đầu tiên ra mắt 4 tên lửa đạn đạo siêu thanh Fattah do nước này tự phát triển.
Siêu trăng cuối cùng của năm 2023 mang tên 'trăng thu hoạch' là lần trăng tròn gần nhất với ngày đầu tiên của mùa thu.
Một nghiên cứu mới cho thấy Kính viễn vọng James Webb (JWST) có thể phát hiện các dấu hiệu của nền văn minh trên Trái đất từ một hệ sao khác trong Dải Ngân hà.
Khí quyển Trái Đất đang nóng lên, nhanh chóng hơn dự báo, tạo nên các sóng nhiệt trên không và dòng nhiệt dưới biển. Nước trong các đại dương bốc hơi mạnh hơn, không khí ẩm ướt hơn, và những trận mưa bão dữ dội cũng nhiều hơn. Từ đây một hiện tượng quan trọng khác diễn ra dẫn đến nhiều bệnh tật và chết chóc hơn các thảm họa thiên nhiên khác, đó là tình trạng bầu ướt (wet bulb), được hình dung như một thứ nồi hầm mà trong đó nhiệt độ và độ ẩm không khí cùng đột ngột tăng cao đến mức cơ thể con người không thể chịu đựng nổi.
Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA), tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu-5 của Trung Quốc đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái đất một cách có kiểm soát vào lúc 9h13' sáng 12/9 (theo giờ địa phương).
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc ngày 12/9 cho biết, tàu chở hàng Thiên Châu-5 của nước này đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng cùng ngày sau khi hoàn thành các sứ mệnh được giao.
Vào lúc 9 giờ 13 phút ngày 12-9, tàu vũ trụ chở hàng Thiên Châu 5 của Trung Quốc, đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ theo lịch trình, tái nhập bầu khí quyển Trái Đất.
Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa phát hiện sự tồn tại của một đại dương hiếm trên một ngoại hành tinh khổng lồ, cách Trái Đất hàng trăm năm ánh sáng và có dấu hiệu của sự sống.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vừa tiết lộ những hình ảnh cuối cùng về một tàu vũ trụ cỡ nhỏ của họ: Một cú lao rực lửa xuống bầu khí quyển Trái Đất.
Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc (CMSA) cho biết tàu chở hàng Thiên Châu-5 của nước này đã quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất vào sáng 12/9 sau khi hoàn thành sứ mệnh.
Theo thông tin từ NASA, có tổng cộng 5 tiểu hành tinh đang tiến gần Trái Đất trong khoảng thời gian từ ngày 6/9 đến 12/9.
Đúng một ngày sau sự kiện Siêu Trăng xanh hiếm có, Mặt Trăng màu đỏ - thực sự là đỏ rực - bỗng xuất hiện trên bầu trời khiến nhiều người vừa ngạc nhiên, vừa tò mò. Tại sao Mặt Trăng lại có màu đỏ kỳ bí như vậy?
Theo một nghiên cứu mới, vi khuẩn tiêu thụ khí mê tan nhà kính có thể làm chậm tốc độ nóng lên toàn cầu.
Một nhóm chuyên gia đã dành hơn 1 thập niên để nghiên cứu loài rêu Takakia có cách đây 390 triệu năm và chuyên bám rễ trên các vách núi băng giá và cô lập của cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc).
Israel cho biết hôm thứ Năm (17/8) rằng họ và Mỹ đã phê duyệt thương vụ bán hệ thống phòng thủ tên lửa siêu thanh Arrow 3 cho Đức trong thỏa thuận quân sự lớn nhất của nước này, trị giá 3,5 tỷ USD.
Sau khi Mỹ đồng ý, Bộ Quốc phòng Israel sẽ ký thỏa thuận bán hệ thống phòng thủ tên lửa siêu thanh Arrow 3 cho Đức có trị giá 3,5 tỷ USD.
Tàu Luna-25 của Nga được phóng đi thành công từ sân bay vũ trụ Vostochny bằng tên lửa đẩy Soyuz-2.1b và dự kiến hạ cánh xuống Mặt Trăng trong vòng 10-12 ngày tới.
Người dân Australia kinh ngạc khi phát hiện quả cầu ánh sáng đang di chuyển trên bầu trời sau một tiếng nổ lớn.
Đêm 7/8, người dân Australia sửng sốt trước một tiếng nổ lớn và chứng kiến một quả cầu ánh sáng di chuyển chậm đáng kinh ngạc qua bầu trời.
Bằng chứng sự sống ngoài Trái đất này đến từ việc nghiên cứu các mảnh kim loại được thu hồi từ một vụ rơi vật thể bay không xác định (UFO) ngoài khơi đảo Manus ở Thái Bình Dương năm 2014.
Hôm 2-8, 'quả cầu lửa' khổng lồ bất ngờ phát nổ rực sáng bầu trời đêm ở bang Tây Virginia của Mỹ, khiến những người chứng kiến hoang mang. Vụ nổ, diễn ra trong thời gian ngắn làm sáng rực bầu trời, được nhà thiên văn nghiệp dư Bill Stewart quay lại khi ông tình cờ ghi hình vào thời điểm đó. Các nhà khoa học cho rằng 'quả cầu lửa' có khả năng do một mảnh sao chổi rơi qua bầu khí quyển Trái đất gây ra.
Perseids là trận mưa sao băng đẹp nhất năm và là sự kiện thiên văn được mong chờ nhất bởi số lượng sao rơi lớn đến hàng trăm vệt mỗi giờ.
Jeff Baumgardner cho rằng rất có thể vụ phóng tên lửa Falcon 9 của SpaceX gần đây đã tạo ra một lỗ hổng trong tầng điện ly của Trái đất.
Những vật thể nguy hiểm này dự kiến sẽ tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa việc tiếp cận không gian, tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Mưa sao băng Delta Aquarids là hiện tượng thiên văn diễn ra khoảng từ 12/7 đến 23/8 hàng năm với cực điểm rơi vào cuối tháng 7.
Khi đang uống cà phê với bạn trên sân thượng, người phụ nữ không may bị mảnh thiên thạch rơi trúng người.
Vật thể kim loại bí ẩn dạt vào bờ biển phía Tây Úc đã gây xôn xao dư luận những ngày qua, thậm chí còn được cho là có liên quan đến vụ máy bay MH370 mất tích.