Dự báo từ khoảng đêm 4/11 trở đi, khu vực Bắc Bộ có thể xảy ra đợt rét đầu tiên của mùa Đông năm nay; từ khoảng ngày 3-10/11, tại khu vực Trung Bộ có khả năng xảy ra mưa rất lớn.
Miền Bắc sắp đón đợt rét đậm đầu tiên trong năm nay, nhiệt độ giảm rất mạnh.
Cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Cơ quan khí tượng thủy văn cảnh báo nguy cơ xảy ra lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc tại nhiều huyện của Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Bão Kong-rey được dự báo có thể trở thành siêu bão với sức gió cấp 17. Hiện các mô hình dự báo không loại trừ khả năng cơn bão này tiệm cận biển Đông.
Thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, sáng sớm nay (28/10), áp thấp nhiệt đới (suy yếu từ cơn bão số 6) đã suy yếu thành một vùng áp thấp trên đất liền ven biển Quảng Nam-Đà Nẵng.
Theo khí tượng thủy văn Quốc gia, trong trưa nay bão đi vào đất liền khu vực Nam Quảng Trị đến Bắc Quảng Nam. Tính chất của cơn bão khác với các cơn bão trước đây đó là khi đổ bổ vào đất liền bão sẽ di chuyển theo phía Tây rồi tan dần, cơn bão này đi vào rồi lại quay ra biển Đông.
10 giờ trưa nay, 27-10, bão Trà Mi (bão số 6) đang ở ngay trên vùng ven biển Thừa Thiên Huế-Đà Nẵng.
Ảnh hưởng từ bão Trà Mi, từ sáng sớm 27/10, trên địa bàn TP.HCM đã xuất hiện cơn mưa cực lớn, xảy ra trên diện rộng.
Ảnh hưởng từ bão Trà Mi, từ sáng sớm 27/10, trên địa bàn TPHCM đã xuất hiện cơnmưa cực lớn, xảy ra trên diện rộng.
Theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn và chỉ đạo của các cấp về công tác phòng, chống bão số 6 (bão Trami), Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi đã triển khai kiểm đếm, kêu gọi, thông tin cho hơn 4.000 tàu thuyền vào bờ tránh trú bão.
Bên cạnh việc cải cách hành chính và đổi mới trong quản lý, hướng đến xây dựng một chính quyền gần dân, lắng nghe và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của cộng đồng. Với lợi thế về nông nghiệp và thủy sản, ĐBSCL đang dần chuyển mình để tận dụng công nghệ số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, cải thiện đời sống người dân và thúc đẩy kinh tế địa phương.
Chuyên gia khí tượng thủy văn đưa ra hai kịch bản về đường đi của bão Trami (bão số 6 trên Biển Đông) cũng như cảnh báo đợt mưa lớn kéo dài 3 ngày ở Trung Trung Bộ.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 6, hiện 22 tỉnh, TP ven biển đã ban hành văn bản, công điện để chủ động ứng phó. Đặc biệt là bảo đảm an toàn cho các phương tiện tàu thuyền trên biển.
Hiện nay có khoảng hơn 3.000 sinh viên đang học tập tại Liên bang Nga, trong số đó có 2.300 sinh viên đang học tập theo diện học bổng, hiệp định hoặc theo các chương trình hợp tác giữa Bộ Quốc phòng, Bộ Công an...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, chiều nay 24/10, bão Trami đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 6 hoạt động trên Biển Đông từ đầu năm đến nay.
Đại diện hàng chục trường đại học hàng đầu của Nga đang có mặt ở Việt Nam để tham gia một sự kiện giáo dục nhằm giúp các học sinh, sinh viên Việt Nam định hướng tốt hơn về việc du học ở Nga, nhất là trong những lĩnh vực mà Nga có thế mạnh.
Chiều 24-10, bão Trà Mi đã đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 6 hoạt động trên Biển Đông từ đầu năm đến nay.
Bão Trami được ngành khí tượng thủy văn dự báo di chuyển nhanh, khả năng tiến thẳng vào miền Trung, tại các bến cá trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, những chiếc tàu cá chấp nhận bỏ dở phiên biển, chạy tàu về kịp bán những mẻ cá cuối cùng để neo tàu tránh bão.
Ngày 23-10, ông Lê Đình Quyết, Trưởng Phòng dự báo khí tượng thủy văn, Đài Khí tượng thủy văn khu vực Nam bộ, cho biết tác động của bão Trami gây mưa rất to ở khu vực Nam bộ, khu vực biển TPHCM có mưa rào và dông.
Chuyên gia tại Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia khuyến cáo người dân ở các tỉnh miền Trung và lân cận cần cập nhật bão Trà Mi để ứng phó kịp thời.
Các thiên tai như sạt lở đất, lũ quét ngày càng xảy ra trên quy mô ngày càng lớn với tần suất ngày càng dày ở khu vực miền núi, trung du Việt Nam do có nhiều yếu tố và tác động của tự nhiên, nhân sinh.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 21-22/10, hình thành một dải hội tụ nhiệt đới trên khu vực giữa Biển Đông.
TP.HCM đang trong đợt triều cường rằm tháng 9 âm lịch và theo dự báo của cơ quan khí tượng thủy văn, đỉnh triều đợt này đạt mức từ 1m75 đến 1m8 (lặp lại mức kỷ lục năm 2019). Chiều 18/10, thời điểm đỉnh triều đạt mức cao nhất, lại cùng thời điểm TP.HCM có mưa lớn, khiến nhiều khu vực trên địa bàn thành phố đã bị ngập nặng. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Cơ quan khí tượng thủy văn đã phát đi bản tin nhận định thời tiết 10 ngày tới và dự báo đợt không khí lạnh mới sắp tràn về miền Bắc.
Những ngày gần đây, TP.HCM thường xuyên bị bao trùm trong sương mù dày đặc. Đi kèm với hiện tượng thời tiết này là chỉ số ô nhiễm không khí tăng cao, báo động về những ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Khu vực Đông Nam Á, bao gồm Việt Nam, sẽ hứng chịu lượng mưa cao hơn mức trung bình trong những tháng cuối năm 2024 do ảnh hưởng của La Nina.
Chiều tối 14/10, một trận mưa lớn kéo dài trên diện rộng tại Cần Thơ đã gây ngập nhiều tuyến đường, phương tiện lưu thông khó khăn, hàng loạt xe bị chết máy, ùn tắc nhiều nút giao, sinh hoạt của người dân cũng gặp khó.
Giai đoạn từ 20/10 đến cuối tháng 10 và đầu tháng 11 khả năng cao sẽ có mưa lớn ở miền Trung. Mưa lớn ở khu vực Trung Bộ tập trung chính vào tháng 10-11.
Sở KH&CN vừa chuyển giao kết quả nghiên cứu các đề tài, nhiệm vụ KH&CN đã nghiệm thu cho các sở, ban ngành và các đơn vị tiếp nhận để ứng dụng vào thực tế.
Thiên tai dị thường, khốc liệt hơn
Các huyện vùng Đồng Tháp Mười cần khuyến cáo người dân chỉ xuống giống vụ lúa Thu Đông 2024 ở những vùng có đê bao, bờ bao bảo vệ đủ cao trình chống lũ; không xuống giống ở những khu vực ngoài đê bao hoặc đê bao có cao trình thấp, đê bao chưa khép kín.
Từ đêm nay đến đêm 13-10, thành phố Hà Nội không mưa, sương mù nhẹ, se lạnh về đêm và sáng sớm, nắng hanh về trưa và chiều. Sau thời gian trên, không khí lạnh gia tăng về tần suất và cường độ.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu bảo đảm thông tin xuyên suốt trong mọi tình huống thiên tai, khẩn cấp, bất khả kháng như trong cơn bão số 3 vừa qua.
Ngày 09/10, UBND tỉnh ban hành văn bản về việc tập trung các biện pháp phòng ngừa, ứng phó trước các tình huống lũ lên nhanh kết hợp mưa lớn nội đồng và triều cường tháng 10, 11 gây thiệt hại sản xuất và ngập úng cục bộ các khu dân cư.
Ngày 9/10, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp trực tuyến đánh giá công tác bảo đảm thông tin chỉ đạo, điều hành trong phòng, chống thiên tai, tình huống khẩn cấp; kết quả triển khai Luật Phòng thủ dân sự, xây dựng nghị định và tổ chức Ban Chỉ đạo phòng thủ dân sự quốc gia.
Từ nay đến ngày 11-10, Hà Nội lạnh về đêm và sáng sớm, nắng hanh về trưa và chiều. Sau thời gian trên, Hà Nội mưa rào và dông.
Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy phòng-chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Gia Lai vừa gửi đến các sở, ban, ngành, đơn vị và địa phương trong tỉnh các bản tin dự báo, cảnh báo thời tiết trong tháng 10 trên địa bàn.
Ngày 4/10, Sở KH&CN tổ chức bàn giao kết quả các đề tài KH&CN cấp tỉnh đã nghiệm thu năm 2023 cho các đơn vị để triển khai ứng dụng vào thực tiễn.
Từ nay đến ngày 10-10, Hà Nội nắng hanh, lạnh về đêm và sáng sớm. Mùa Đông năm nay, miền Bắc lạnh hơn so với 3 năm gần đây.
Không khí lạnh tăng cường khiến nhiệt độ tại TPHCM có thể giảm xuống dưới 20 độ C trong những ngày nửa cuối tháng 12 năm nay.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, sáng ngày 2-10, lũ trên sông Thao, sông Hồng, đoạn qua tỉnh Yên Bái đã đạt đỉnh xấp xỉ báo động 3, và đang đi xuống.
Do ảnh hưởng của mưa lũ sau bão số 3, một lượng rác khổng lồ đang trôi nổi trên vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Ban quản lý vịnh cùng các đơn vị liên quan đang huy động tối đa nhân lực và phương tiện, tập trung xử lý cơ bản lượng rác thải này. Ghi nhận của phóng viên Truyền hình Quốc hội Việt Nam.
Tổng lượng mưa trên toàn quốc phổ biến ở mức xấp xỉ trung bình nhiều năm, riêng khu vực Trung Bộ tổng lượng mưa phổ biến cao hơn từ 10-30% so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.
Lưu lượng xả của hồ Dầu Tiếng là 100m3/s, tổng lượng xả là 25,92 triệu m3.
Sáng 1/10, Vụ Tổng hợp (Ủy ban Dân tộc) phối hợp với Ban Dân tộc tỉnh Lâm Đồng tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường vùng dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024. Ông Nguyễn Đắc Hậu - Phó Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Ủy ban Dân tộc dự khai mạc hội nghị tập huấn.