Hành trình du lịch đến với huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang là hành trình với nhiều điểm đến, giúp du khách có thể hiểu hơn về đất và người ở vùng Đồng Tháp Mười.
Đánh giá sơ bộ về tình hình sản xuất và tiêu thụ cũng như tiềm năng, lợi thế về trái cây của Tiền Giang so với các tỉnh, thành trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Đặc biệt, nhân sự kiện Tiền Giang chuẩn bị tổ chức Lễ hội trái cây năm 2024 (dự kiến diễn ra từ ngày 10 đến ngày 12-6 tại Quảng trường Hùng Vương- TP. Mỹ Tho) Giám đốc Sở Công thương Lưu Văn Phi cho biết:
Tiền Giang đã và đang đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đưa sản phẩm OCOP, sản phẩm đặc trưng của tỉnh vào chuỗi bán lẻ, siêu thị nhằm tạo đầu ra ổn định.
Trước đây, khi huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang mới thành lập, cây khóm chỉ xuất hiện rải rác ở các xã Mỹ Phước, Thạnh Mỹ, Hưng Thạnh… nhưng đến nay, hầu hết các xã, thị trấn trong huyện đều có mặt cây khóm. Khóm không chỉ là cây trồng chủ lực, góp phần phát triển kinh tế địa phương, mà còn là cây xóa khó, giảm nghèo của người dân Tân Phước - nơi từng được mệnh danh là 'rốn phèn, rốn lũ'.
Những người công nhân từ 2 phía đầu cầu Mỹ Thuận 2 nay đã có thể đối mặt nói chuyện qua khoang cốt thép hở, chờ được đổ bê tông hợp long vào ngày 20-10, nối những hy vọng cho miền Tây phát triển.
Tại Hội nghị Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang năm 2023 tại TP. Hồ Chí Minh, đại diện các kênh phân phối lớn ở TP. Hồ Chí Minh đều thể hiện sự quan tâm và mong muốn kết nối tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm chủ lực của Tiền Giang. Việc một số doanh nghiệp (DN) và hợp tác xã (HTX) của Tiền Giang ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với các kênh phân phối lớn tại TP. Hồ Chí Minh đã cho thấy sự quyết tâm của các bên.
Những năm qua, việc tiêu thụ các loại hàng hóa nông sản của Tiền Giang còn gặp nhiều khó khăn do công tác quảng bá, giới thiệu sản phẩm còn hạn chế.
Sáng 29-8, tại TP. Hồ Chí Minh, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại tỉnh Tiền Giang năm 2023.
Tiền Giang ưu tiên phát triển các nhóm cây ăn trái có lợi thế cạnh tranh, nhu cầu tiêu dùng lớn, đã khẳng định được thương hiệu theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh.
Cây khóm (dứa) đã gắn bó với nông dân vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) ngay từ buổi đầu khai hoang, phục hóa. Qua 30 năm 'chinh phục' vùng đất mới, cây khóm nơi đây không ngừng mở rộng diện tích bạt ngàn, cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân vùng đất mới đổi đời, vươn lên trong cuộc sống.
Cây khóm (dứa, thơm) đã gắn bó với nông dân vùng Đồng Tháp Mười (huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang) từ buổi đầu khai hoang, phục hóa. Qua 30 năm, cây khóm nơi đây không ngừng mở rộng diện tích bạt ngàn, cho năng suất, hiệu quả kinh tế cao, giúp người dân vùng đất mới đổi đời.
UBND tỉnh Tiền Giang vừa phối hợp tổ chức Ngày hội trái cây Việt Nam, quy tụ các loại trái cây đặc sản đến từ khắp các vùng miền trên cả nước.
Được mệnh danh là 'Vùng đất Chín Rồng' - Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển. Để tạo ra những bước đột phá trong phát triển kinh tế, đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, du lịch, phát triển sản phẩm, các địa phương trong vùng không thể phát triển riêng lẻ, mà nhất thiết phải liên kết chặt chẽ để phát huy tối đa tài nguyên và thế mạnh.
Tỉnh Quảng Trị có đường biên giới trên sông Sê Pôn giáp với tỉnh Savannakhet, Lào dài khoảng 59,771km, qua địa bàn 7 xã, thị trấn thuộc huyện Hướng Hóa. Với đặc điểm địa hình sông Sê Pôn ngắn và dốc, có nhiều đoạn gấp khúc, không liền mạch, vào mùa mưa lũ, nước sông dâng cao từ 5 đến 6m, nước chảy xiết làm sạt lở bờ sông và thay đổi dòng chảy.
Nhân dịp mùa trái cây miền Nam nở rộ, Tập đoàn Central Retail tại Việt Nam phối hợp cùng Sở Công thương, với sự chỉ đạo của UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức 'Ngày hội trái cây' từ ngày 2/6 – 5/6/2022 tại Trung tâm Thương mại GO! Mỹ Tho thuộc Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang.