Khu tái định cư 13 ha bỏ hoang thành nơi trồng keo, chăn thả trâu bò

Được xây dựng từ năm 1997 nhưng không có hộ dân nào chuyển vào sinh sống, khu tái định cư Hóc Xà- Đồng Lớn (Quảng Ngãi) bị bỏ hoang, trở thành nơi người dân trồng keo và chăn thả trâu bò.

'Cây sáng kiến' của BĐBP Phú Yên

Với đức tích ham học hỏi, tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết, tận tụy trong công việc, Thiếu tá Nguyễn Mạnh Phú, nhân viên máy tàu kiêm thủ kho quân khí, Đồn Biên phòng Xuân Đài, BĐBP Phú Yên luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, được chỉ huy đơn vị và đồng đội ghi nhận, đánh giá cao.

Cháy rừng bùng phát dữ dội trên các cánh đồng mía ở Brazil

Cháy rừng bùng phát dữ dội trên các cánh đồng mía ở phía Bắc bang Sao Paulo từ cuối tuần qua, tạo ra những đám khói bao phủ toàn bộ các thị trấn gần đó đến mức các cơ quan chức năng đã phải cấm các môn thể thao ngoài trời, theo Reuters.

Biến bất lợi thành lợi thế của Ninh Thuận

Ninh Thuận là tỉnh nhỏ, diện tích 3.358km2, dân số hơn 611.000 người, đứng thứ 57 (trong 63 tỉnh thành) về tổng sản phẩm quốc nội GRDP, năm 2019 kim ngạch xuất khẩu 100 triệu USD. Những năm qua, tỉnh còn nhiều khó khăn, chậm phát triển và nghèo.

Đắk Lắk: Xóa nghèo ở Khu kinh tế quốc phòng nơi biên giới

Từ một vùng đất khô cằn, sỏi đá, không điện, đường, trường, trạm, người dân đa phần là hộ nghèo, sau hơn 20 năm thành lập, Khu kinh tế quốc phòng Ea Súp (huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk) đã có sự chuyển mình vươn lên mạnh mẽ. Nhờ gần dân, hiểu dân và bám sát địa bàn, các cán bộ chiến sĩ đã mạnh dạn thay đổi cách nghĩ, cách làm, xây dựng nên những mô hình kinh tế hiệu quả, giúp bà con xóa được đói, giảm được nghèo. Từ đó, vùng biên giới Ea Súp đã trở thành nơi an tâm định canh, định cư của anh em đồng bào các dân tộc, góp phần xây dựng Khu kinh tế quốc phòng ngày càng vững mạnh, xây dựng thế trận an ninh nhân dân, góp phần bảo vệ tổ quốc.

Cây cảnh này có vẻ ngoài gai góc nhưng có chút đáng yêu, khi chúng nở hoa dường như mọi sự mềm mại, ngọt ngào của cả một đời đều tích tụ trong đó.

Sông nhân tạo lớn nhất thế giới được khởi công, tiêu tốn 5,25 tỷ USD với mức độ gây choáng ngợp

Ai Cập đang cho xây dựng con sông nhân tạo lớn nhất thế giới với nhiều lợi ích mang lại, từ đất đai cho tới nông nghiệp.

'Giấc mơ lithium' có thể làm cạn kiệt nguồn nước tại Chile

Theo một nghiên cứu được công bố mới đây của Đại học Chile, cánh đồng muối Atacama của quốc gia này đang bị 'nhấn chìm' dần mỗi năm do hoạt động khai thác lithium. Các chuyên gia cũng bày tỏ lo ngại, hoạt động khai thác sẽ đe dọa đến sự sống tại đây, khi làm bốc hơi hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất Trái Đất.

Rắn Mulga hay tấn công con người khi họ đang ngủ

Rắn Mulga, còn được biết đến với tên gọi rắn nâu vua (Pseudechis australis), là một trong những loài rắn độc lớn nhất và đáng sợ nhất tại Úc.

Mù Cang Chải với những cây trồng mới

Có lợi thế về đất đai rộng rãi, thời gian qua, cùng với phát triển các loại cây trồng, vật nuôi bản địa, huyện Mù Cang Chải đã chủ động đưa một số loại giống cây trồng mới được cho là có những ưu điểm về đặc tính thích nghi với vùng thổ nhưỡng, khí hậu để trồng thử nghiệm.

Kỳ lạ loài rắn độc chuyên rình rập cắn người đang say ngủ

Rắn Mulga có thể tấn công con người khi họ đang ngủ, một hành vi hiếm gặp ở các loài rắn khác.

'Giấc mơ lithium' có thể làm cạn kiệt nguồn nước tại Chile

Giới chuyên gia lo ngại phương pháp khai thác lithium từ nước muối ở sa mạc Atacama sẽ đe dọa đến sự sống tại đây khi làm bốc hơi hàng tấn nước ở một trong những nơi khô cằn nhất Trái Đất.

Mùa mía tím ở Gia Lai

Nhiều hộ dân tộc thiểu số ở xã Ia Kênh (TP. Pleiku) đã được hưởng 'trái ngọt' nhờ cải tạo vùng đất khô cằn, trồng lúa kém hiệu quả để chuyển sang trồng cây mía tím. Sau hơn 15 năm bén đất xã Ia Kênh, cây mía tím đã góp phần đưa cuộc sống người dân nơi đây ngày một khởi sắc.

9X Việt tới Tân Cương, choáng ngợp vì cảnh siêu thực, ngỡ đi lạc vài nước

Tân Cương (Trung Quốc) sở hữu địa hình đa dạng, từ sa mạc khô cằn đến thảo nguyên xanh mướt, có cả núi tuyết và hồ trên cao khiến chàng trai Việt ngỡ như đi lạc tới vài quốc gia khác nhau.

Vì sao Vạn Lý Trường Thành ngàn năm không đổ?

Vạn Lý Trường Thành là địa điểm du lịch nổi tiếng Trung Quốc. Bức tường thành này được xây dựng từ thế kỷ 5 trước Công Nguyên cho tới thế kỷ 16.

2025 - 2034 là thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển

Đại hội đồng Liên hợp quốc (LHQ) vừa thông qua một Nghị quyết tuyên bố giai đoạn năm 2025 - 2034 là Thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển.

Nhớ mùi hương hoa dủ dẻ

Hoa dủ dẻ quá quen thuộc với người dân quê miền Trung. Dường như nó đã trở thành một 'đặc sản' của các vùng trảng cát khô cằn, nắng rát. Nhớ đến hoa dủ dẻ là nhớ về những chùm hoa vàng tươi ẩn mình trong các bờ rào cây xanh, bụi rậm. Cứ vào mỗi chiều chạng vạng hoa tỏa mùi hương thơm ngát. Hương thơm dủ dẻ len lỏi trong gió rồi đọng lại trong lòng nhiều người, tạo nên những niềm nhớ dai dẳng…

Đại hội đồng Liên hợp quốc công bố thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển

Ngày 13/8, Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) đã thông qua một nghị quyết công bố giai đoạn từ năm 2025 - 2034 là thập kỷ hành động vì khoa học băng quyển.

Cây trĩu quả giữa sa mạc mà không cần chăm bón, tha hồ hái bán mỏi tay

Loại quả này rất nổi tiếng trong ngành làm đẹp, có thể hỗ trợ điều trị các rối loạn về da.

Xương rồng hiếm nhất thế giới với hình thù độc nhất vô nhị

Những cây xương rồng mọc ở các vùng khô hạn ở phía Bắc Chile như sa mạc Atacama thuộc loại hiếm nhất trên thế giới. Những cây xương rồng Chile này có nhiều hình dạng độc đáo, kỳ lạ.

Clip: Cảnh tượng hiếm thấy, hai sư tử đực 'cưỡi' trên lưng hà mã khổng lồ - điều gì thực sự xảy ra?

Hà mã nổi tiếng với bộ răng sắc nhọn đến mức có thể khiến cả cá sấu cũng phải chùn bước. Tuy nhiên, trên mặt đất khô cằn, sư tử mới là 'vua' thực sự của vùng thảo nguyên.

Phát hiện mẫu hóa thạch làm đảo lộn lịch sử loài người

Mẫu hóa thạch của loài vượn Anadoluvius turkae, được tìm thấy ở Thổ Nhĩ Kỳ, có thể thay đổi quan điểm truyền thống rằng tổ tiên của con người có nguồn gốc từ châu Phi.

Bí ẩn hồ nước kỳ lạ khiến sinh vật ngã xuống bị ''hóa đá''

Hồ tử thần Natron ở Tanzania có khả năng biến các loài sinh vật hóa đá nếu 'bén mảng' tới gần.

Cá phổi châu Phi nguyên thủy đã sống được 400 triệu năm, dù không ăn uống gì nhưng lại không thể trốn tránh người châu Phi?

Trong số các loài cá ngoan cường, cá phổi châu Phi là loài dẫn đầu. Chúng khéo léo sử dụng bong bóng làm phổi để thở, giúp chúng có thể sinh tồn trong môi trường khô cằn trong tự nhiên.

Kho báu khổng lồ bên trong sa mạc muối lớn nhất thế giới

Sa mạc Salar de Uyuni nổi tiếng với mặt nước lấp lánh và lớp vỏ muối hình lục giác, nhưng bên dưới cảnh quan kỳ lạ này là khoảng 11 triệu tấn lithium.

'Hải sâm' mọc trên cây, vị như chanh lai dưa chuột, ở Việt Nam cũng trồng được

Loại quả này có thể cắt đôi và ăn bằng ống hút, hoặc làm các món trộn, salad hấp dẫn.

Công ty Cổ phần KD Green Farm: Mang sức sống mới trên mảnh đất khô cằn

Công ty Cổ phần KD Green Farm được thành lập năm 2018, với mục tiêu xây dựng dự án nông nghiệp công nghệ cao, giống chuối chủ đạo được phát triển là 100ha Chuối Già Nam Mỹ - Cavendish tại buôn Kruê, xã Vụ Bổn, huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk.

Nhũ đá độc đáo của hồ muối cao 8.000 mét so với mực nước biển

Hồ Mono là một hồ nước mặn sủi bọt ở California, hồ rộng 18.265 ha. Việc thiếu lối thoát nước khiến hàm lượng muối cao tích tụ trong hồ khiến nước ở đây có tính kiềm.

Quân đội Israel bị tố phá hàng loạt giếng nước ở Dải Gaza

Quân đội Israel đã phá hủy hơn 30 giếng nước ở Dải Gaza trong tháng này, một quan chức địa phương cho biết. Việc phá hủy các giếng nước càng làm tăng sự thống khổ của người dân Palestine ở vùng đất gần như đã biến thành đống đổ nát.

NPK Phú Mỹ gắn kết 'Đất màu mỡ - Mía ngọt ngào'

Tổng công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP (PVFCCo) cùng CTCP Thành Thành Công Biên Hòa (TTC AgriS) và các nhà khoa học của Trung tâm nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường Tây Nguyên đang hợp tác, bắt tay vào dự án phân tích đất tại vùng trồng mía.

Thủy lợi Plei Keo – Món quà vô giá từ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Khởi nguồn là vùng đất khô cằn, vùng căn cứ cách mạng Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đang từng ngày 'thay da đổi thịt' nhờ công trình thủy lợi Plei Keo. Đây là công trình được Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng quan tâm chỉ đạo xây dựng, mang dòng nước tưới mát ruộng đồng, mở ra trang mới cho bà con nơi đây.

Sản xuất nước từ không khí

Bầu khí quyển của Trái đất chứa rất nhiều nước có trong không khí, đủ để lấp đầy hồ Great Salt của bang Utah, Mỹ đến 800 lần. Việc chiết xuất một phần độ ẩm đó được coi là một cách tiềm năng để cung cấp nước uống sạch cho hàng tỷ người trên toàn cầu đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nước.

Cháy rừng dữ dội tại Canada, hàng trăm người sơ tán

Hơn 300 đám cháy rừng đã bùng phát trên khắp tỉnh bang British Columbia, phía Tây Canada từ cuối tuần qua do thời tiết nóng khô và sét đánh, khiến hàng trăm người phải rời bỏ nhà cửa đi lánh nạn.

Rộ sắc hoa tím trên sa mạc khô cằn nhất hành tinh

Ở sa mạc Atacama thuộc miền Bắc Chile, nổi tiếng là một trong những khu vực khô cằn nhất trên Trái Đất, một cảnh tượng kỳ diệu đang xảy ra: Những dải cát vốn cằn cỗi giờ đây được tô điểm bằng một thảm hoa màu trắng và tím rực rỡ.

Để tâm hồn nở hoa

Trong muôn ngàn áp lực đời sống hiện đại, tôi vẫn gặp ở đâu đó những cố gắng âm thầm để níu giữ, nuôi dưỡng tâm hồn của bao con người.

Những loài hoa khoe sắc ở sa mạc Atacama khô cằn

Một số loài hoa khoe sắc tại sa mạc Atacama. Đây là đợt nở hoa bất thường vào mùa Đông. Trước hiện tượng này, nhà sinh thái học María Fernanda Pérez nhận định 'vùng đất khô cằn ẩn chứa một kho báu'.

Tôi trekking đỉnh núi lửa khô cằn, bỏng rát tại Indonesia

Cung trekking núi lửa Rinjani mang đến cho tôi nhiều thử thách bởi dạng địa hình núi lửa cát bụi khô cằn, dốc cao hiểm trở.

Rộ sắc hoa tím trên sa mạc khô cằn nhất hành tinh

Ở sa mạc Atacama thuộc miền Bắc Chile, nổi tiếng là một trong những khu vực khô cằn nhất trên Trái Đất, một cảnh tượng kỳ diệu đang xảy ra: Những dải cát vốn cằn cỗi giờ đây được tô điểm bằng một thảm hoa màu trắng và tím rực rỡ.

Trang trại xanh trên vùng 'đất lửa'

Trong suy nghĩ của nhiều người, vùng núi Trà Sơn, huyện Can Lộc (Hà Tĩnh) là 'tọa độ lửa' trong chiến tranh chống Mỹ, vùng khô cằn sỏi đá và chi chít những dấu vết của bom đạn. Ít ai ngờ rằng khoảng 10 năm trở lại đây trên vùng 'đất lửa' này đã xuất hiện nhiều trang trại nông nghiệp xanh, mang hơi thở của công nghệ hiện đại.

Đánh thức tiềm năng nông nghiệp trên cao nguyên Si Pa Phìn

Từ mảnh đất khô cằn, cuộc sống khó khăn, người dân chạy ăn từng bữa, đến nay cao nguyên Si Pa Phìn, xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên, đã chuyển mình trở thành vựa rau xanh, kỳ vọng đưa kinh tế, đời sống của người dân phát triển một cách bền vững nhờ sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị và người dân địa phương.

Top 5 loài rắn độc nhất thế giới, số 5 có nhiều ở Việt Nam

Trên thế giới có những loài rắn sở hữu nọc độc cực mạnh có thể lấy đi sinh mạng của con người nhanh chóng chỉ với một lượng độc tố nhỏ.

Chùm ảnh mưa bất thường khiến sa mạc nở hoa mùa đông

Lượng mưa bất thường khiến hoa nở vào mùa đông ở sa mạc Atacama của Chile.

Hoa nở rực rỡ trên sa mạc khô cằn nhất thế giới

'Sa mạc nở hoa' là hiện tượng vài năm xảy ra một lần ở Atacama, Chile, nơi được mệnh danh là khô cằn nhất thế giới.

Liên Hợp Quốc công bố 'Thập kỷ Chống bão cát và bụi'

Ngày 10.7, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua nghị quyết tuyên bố giai đoạn từ năm 2025 đến năm 2034 là 'Thập kỷ Chống bão cát và bụi' - các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt đang ngày càng gia tăng và đe dọa sức khỏe cũng như nền kinh tế từ miền Trung châu Phi đến miền Bắc Trung Quốc.

Rộ sắc hoa tím trên sa mạc khô cằn nhất hành tinh

Ở sa mạc Atacama thuộc miền Bắc Chile, nổi tiếng là một trong những khu vực khô cằn nhất trên Trái Đất, một cảnh tượng kỳ diệu đang xảy ra: Những dải cát vốn cằn cỗi giờ đây được tô điểm bằng một thảm hoa màu trắng và tím rực rỡ.