Một số công viên tại quận Cầu Giấy đang bị xuống cấp nghiêm trọng, trong đó nhiều hạng mục công trình còn có thể gây nguy hiểm cho người dân trong khu vực.
Tập đoàn Ford Motor, Ford Việt Nam, với sự đồng hành của Ford Philanthropy, tích cực thực hiện hàng loạt hoạt động vì cộng đồng, đem đến hỗ trợ thiết thực cho nhóm người yếu thế.
Tận dụng nguồn lực và chuyên môn của mình, Công ty Ford Việt Nam góp phần hiện thực hóa cam kết đồng hành cùng sự phát triển kinh tế, xã hội bền vững của địa phương.
Hòa chung nỗ lực toàn cầu của tập đoàn Ford Motor, Ford Việt Nam, với sự đồng hành của Ford Philanthropy, tích cực thực hiện hàng loạt hoạt động vì cộng đồng, đem đến hỗ trợ thiết thực cho nhóm người yếu thế. Tận dụng quy mô, nguồn lực và chuyên môn cung cấp các giải pháp di chuyển, Ford Việt Nam góp phần hiện thực hóa cam kết đồng hành cùng sự phát triển kinh tế, xã hội bền vững của địa phương.
Theo một số chuyên gia về quy hoạch, đô thị, Hà Nội cần khai thác các nguồn lực 'nội sinh', là những tài nguyên nằm trong tầm tay của thành phố, như đất đai, năng lực sản xuất và đầu tư, nhằm phát triển hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại.
Hà Nội đang nỗ lực nâng cấp, cải tạo và dành diện tích đất để xây dựng công viên, vườn hoa. Bên những con phố đông đúc, nhiều công viên, vườn hoa đang được thay áo mới, tạo những không gian trong lành cho Thủ đô.
Việc ban hành Luật Quản lý phát triển đô thị nhằm mục đích thể chế hóa quan điểm chỉ đạo, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển bền vững đô thị Việt Nam và điều chỉnh những vấn đề phát sinh từ thực tiễn. Do đó, trong dự thảo Tờ trình, dự án Luật Quản lý phát triển đô thị được đề xuất trên cơ sở 5 quan điểm…
Chậm triển khai thu phí vỉa hè dù với lý do gì thì sự lãng phí về nguồn lực, thời gian, tâm huyết, sự kỳ vọng, tình cảm xã hội... là khó tránh.
Hoàn Kiếm là quận nội đô lâu đời nhất và có mật độ dân số cực cao. Năm 2020, mật độ dân số của Hoàn Kiếm là 39.830 người/km2, tức gấp 137,3 lần mật độ dân số toàn quốc.
Tại hội thảo bàn về sự hài lòng của khách khi trải nghiệm du lịch Việt Nam diễn ra mới đây, theo ý kiến từ giới chuyên môn và các đơn vị kinh doanh, vấn đề nhà vệ sinh chính là nỗi đau đầu của những người làm du lịch trong khu vực, nhất là ở nước ta từ nhiều năm qua.
Với chiều dày lịch sử, Hà Nội đang sở hữu một kho tàng không gian công cộng (KGCC) đa dạng và có giá trị văn hóa đặc biệt. Tuy nhiên, trước sức ép của đô thị hóa, KGCC ở Thủ đô vẫn chưa đạt yêu cầu về số lượng, diện tích và tiện ích.
Tập yoga ở nơi công cộng là chủ đề gây tranh luận không chỉ ở Việt Nam. Một thành phố ở Mỹ thậm chí còn có quy định cấm các lớp yoga tại một số điểm check-in và công viên.
Dự án cải tạo cảnh quan, môi trường khu vực ven hồ Trúc Bạch đã hoàn thành. Không gian xanh mát nơi đây như được tiếp thêm sức sống mới khi có thêm nhiều công trình phục vụ người dân và du khách đến vui chơi, thư giãn.
Tuyến metro đầu tiên Bến Thành - Suối Tiên của TPHCM đang từ từ về đích, dự kiến sẽ khai thác thương mại sau 16 năm xây dựng. Cùng lúc, chính quyền thành phố nói rằng cần huy động nguồn vốn khổng lồ 36 tỉ đô la để hoàn thành 183 km tuyến metro đến năm 2035. Câu chuyện khai thác quyền đặt tên của Dubai năm nào có thể là một ví dụ tham khảo được.
Một du khách sau khi lên đến đỉnh Fansipan đã rất bất ngờ khi nhìn thấy khung cảnh này.
Hiện nay, nhiều công viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội đang đối mặt với tình trạng thiếu thiết bị tập luyện, cơ sở hạ tầng xuống cấp nghiêm trọng. Điều này khiến những không gian công cộng của người dân trở nên kém an toàn, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống và nhu cầu rèn luyện sức khỏe.
Kể từ khi tham gia mạng lưới sáng tạo của Unesco, Hà Nội đã có nhiều chính sách và động thái hỗ trợ để các không gian sáng tạo phát triển. Hiện nay, Hà Nội có khoảng 60 không gian sáng tạo, trong đó có 7 không gian làm việc chung, 42 không gian văn hóa - nghệ thuật và một số các không gian sáng tạo khác.
Gia tăng mức xử phạt vi phạm: chặn cửa 'làm liều' của doanh nghiệp bất động sản; Thị trường bất động sản 'náo nhiệt' trở lại; Cần xử lý nghiêm hành vi đầu cơ, thao túng giá nhà đất... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Sự tồn tại của làng ngay giữa Thủ đô là một đặc điểm thú vị của Hà Nội. Trong quá trình đô thị hóa, sự hòa quyện giữa yếu tố làng và đặc điểm đô thị mới đã củng cố 'làng trong phố', 'phố trong làng'.
Trao đổi với Kinh tế & Đô thị, Trưởng Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội Nguyễn Cao Minh cho rằng, Luật Đất đai 2024 là chính sách quan trọng giúp TP Hà Nội duy trì vị thế dẫn đầu về phát triển giao thông công cộng và xây dựng đô thị theo mô hình TOD.
Cùng với lịch sử hình thành và phát triển của Thủ đô, không gian công cộng (KGCC) đóng vai trò quan trọng trong dòng chảy văn hóa đô thị, phản ánh sự thay đổi và phát triển của TP Hà Nội.
Chính quyền thủ đô Paris của Pháp vừa công bố kế hoạch quy hoạch lại khu vực không gian công cộng rộng lớn quanh Nhà thờ Đức Bà Paris. Theo đó, khu vực lấy Nhà thờ Đức Bà Paris làm trung tâm này sẽ trở thành một không gian xanh mát, giàu tính nghệ thuật và không dành cho ô tô cá nhân.
Cầu đi bộ qua sông Sài Gòn có tổng mức đầu tư hơn 996,9 tỷ đồng do Công ty cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tài trợ sẽ khởi công vào năm 2025
Thành phố Biên Hòa đang lập Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045. Một trong những mục tiêu cụ thể mà đồ án hướng đến chính là việc phát triển đô thị Biên Hòa theo hướng xanh, bền vững.
Với tổng mức đầu tư 109 tỷ đồng, dự án cải tạo hồ Thiền Quang sau hơn 6 tháng thi công đến nay về cơ bản đã hoàn tất các hạng mục.
Nhằm mang đến cho người dân một không gian sống chất lượng, quận Ba Đình đã xây dựng, cải tạo nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật, trong đó có khu vực xung quanh hồ Trúc Bạch.
Bài học từ siêu bão số 3 (Yagi) vừa qua đã nhắc nhớ chúng ta phải có cách ứng xử phù hợp với sông Hồng, từ định hướng quy hoạch, xây dựng, kiến trúc và khai thác trục cảnh quan trung tâm của Hà Nội.
Không gian công cộng là thành phần không thể thiếu và rất quan trọng trong cấu trúc không gian đô thị, đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí, giao lưu, sinh hoạt của người dân, đồng thời là không gian mở, an toàn, nơi mỗi người có thể dễ dàng tiếp cận.
Hà Nội sẽ tập trung phát triển giao thông xanh, thông minh, thân thiện với người sử dụng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả giao thông đô thị.
Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam (VTA) vừa ký kết thỏa thuận cùng Hiệp hội Giải quyết Tranh chấp Indonesia (IDB), cùng hướng tới tìm kiếm các phương thức giải quyết tranh chấp hiệu quả trong Khu vực Châu Á.
Nằm dưới tán cây xanh mướt, Thư viện huyện Bình Đông (Đài Loan, Trung Quốc) phá vỡ khái niệm về không gian đọc truyền thống, để tâm trí mọi người lạc trôi giữa miền tưởng tượng.
Chính quyền Đô thị Bangkok (BMA), Thái Lan vừa đưa ra một loạt những quy định mới đối với người bán hàng rong để giảm số hàng rong trên vỉa hè thủ đô.
Chiều nay (11/10), Ban quản lý đường sắt đô thị Hà Nội (MRB) phối hợp với Hiệp hội Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam tổ chức tọa đàm 'Tầm nhìn mới về phát triển đô thị theo định hướng giao thông (TOD): Đột phá từ Luật Đất đai 2024 và Luật Thủ đô 2024'.
Trong chiến lược phát triển, Hà Nội đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ thực hiện chuyển đổi số, xây dựng đô thị xanh, thành phố thông minh, phấn đấu thuộc nhóm các địa phương dẫn đầu cả nước về chuyển đổi số.
Sau nhiều đợt cơ quan chức năng đồng loạt ra quân, tổng kiểm tra, xử lý vi phạm trật tự đô thị, quyết liệt với hành vi lấn chiếm vỉa hè, lòng đường ở nhiều nơi trên địa bàn TP Thanh Hóa, nhưng tình trạng này vẫn như 'đánh trống, bỏ dùi'.
Tối 5-10, vợ chồng ông Thiện ở phố Hàng Vôi (quận Hoàn Kiếm) rủ nhau đi bộ tập thể dục.
Bến Bạch Đằng, một trong những địa điểm quen thuộc của người dân Sài Gòn, sắp có một diện mạo hoàn toàn mới. Theo đó, Sở GTVT TP.HCM vừa công bố kế hoạch cải tạo cầu bến B - Ba Son, biến nơi đây thành một điểm ngắm sông lý tưởng.
Đông Hà đã được công nhận là đô thị loại II. Đó là tin vui không chỉ với những người sinh ra và lớn lên ở thành phố bên sông Hiếu này mà còn là một minh chứng cho sự phát triển không ngừng của mảnh đất xưa kia là chiến trường bom đạn. Nhưng cũng như bao cư dân của thành phố, ngoài những giá trị cụ thể được định lượng tôi vẫn mong còn một giá trị khác. Giá trị đó có được từ những giá trị tự thân và trách nhiệm công dân, đó là nguồn năng lượng riêng có của mỗi đô thị.
Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến đang từng bước khẳng định vị thế trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Thủ đô không chỉ sánh vai cùng các đô thị lớn trên thế giới về sự phát triển kinh tế-xã hội mà giữ cho mình những giá trị văn hóa đặc sắc, làm nên một Hà Nội độc đáo, duyên dáng giữa muôn màu thời đại mới.
Sau khi hoàn thành, cầu đi bộ vượt sông Sài Gòn không chỉ có giá trị trong việc kết nối trung tâm thành phố hiện hữu với bán đảo Thủ Thiêm (TP Thủ Đức) mà còn là công trình mang tính biểu tượng kiến trúc mới tại trung tâm TPHCM.
Hà Nội 1 tháng sau bão Yagi, cafe Bốn Mùa sát mép Hồ Gươm đẹp đến nao lòng. Dường như không còn chút nào của cây đổ, của bão, của gió bời bời vừa mới hôm nào. Những mầm xanh từ những thân cây bị bão quật ngã giờ đã bật ra, lộng lẫy.
Khi đỗ xe ở các bãi đỗ dành riêng cho xe điện, tài xế cần tuân thủ một số quy tắc.
Sau cải tạo, vườn hoa Nguyễn Trãi (Hà Đông) đã trở nên xanh mát và tiện ích. Các hạng mục chiếu sáng, ghế ngồi và thiết bị luyện tập thể dục, thể thao được bổ sung, lắp đặt mới.
Việc phát triển các công trình xanh đã được các nước trên thế giới thực hiện từ lâu, hầu hết là các nước đứng đầu về khoa học công nghệ, nền kinh tế vững mạnh.
Tình trạng lấn chiếm vỉa hè và lòng đường tại các đô thị đã trở thành vấn đề bức xúc chung của toàn xã hội. Tại Kiên Giang, thời gian qua, TP. Rạch Giá là địa phương tiên phong với rất nhiều nỗ lực từ chính quyền trong việc lập lại hành lang an toàn đường bộ trên địa bàn đã tạo ra hiệu ứng và những kết quả tích cực được dự luận đồng tình, ủng hộ.
TP.HCM đã chấp thuận chủ trương dự án cầu đi bộ qua sông Sài Gòn, kết nối hai bờ quận 1 và TP Thủ Đức. Đây là cây cầu do Nutifood tài trợ với số tiền gần 1.000 tỷ đồng, dự kiến khởi công trong năm 2025.