Theo nhiều báo cáo từ các nguồn tin Algeria, không quân nước này đang chuẩn bị nhận loạt máy bay chiến đấu Su-35 từ Nga, thay vì Su-57 như kế hoạch ban đầu.
Tại Triển lãm hàng không quốc tế Ai Cập lần đầu tiên được tổ chức tại El Alamein từ ngày 2-5/9, Cairo công bố quyết định mua hai vận tải cơ C-130J của Mỹ và từ chối ứng cử viên IL-76 của Nga.
Hãng chế tạo máy bay nổi tiếng của Czech đã mang chiến đấu cơ hạng nhẹ L-39NG tới triển lãm hàng không Ai Cập, với mong muốn có thể đi vào biên chế trong không quân các nước châu Phi.
Ngày 3/9, Ai Cập khai mạc Triển lãm hàng không quốc tế 2024 tại sân bay quốc tế Alamein.
Israel đã không kích dữ dội vào miền Nam Liban sáng 25/8 và tuyên bố đây là cuộc tấn công phủ đầu nhằm vào Hezbollah. Cùng ngày, Hezbollah cũng phóng hàng loạt thiết bị bay không người lái và rocket tấn công Israel. Đây là diễn biến leo thang căng thẳng mới nhất ở biên giới Israel-Liban, trên thực tế, khu vực này đã ghi nhận nhiều cuộc đụng độ trong hơn 7 thập niên.
Các máy bay chiến đấu F-16 do phương Tây cung cấp đang trên đường tới Ukraine và chuẩn bị bắt đầu nhiệm vụ bay vào cuối mùa hè này.
Sức mạnh quân sự của một quốc gia được đo lường bằng số lượng máy bay. Điều này bảo đảm cho quân đội thực hiện các nhiệm vụ quan trọng như bảo vệ lãnh thổ, phát huy sức mạnh đất nước. Dưới đây là 10 quốc gia có lực lượng không quân hùng mạnh nhất, theo số liệu của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế do Atlasocio tổng hợp.
Ngoại trưởng các nước thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế D-8 ngày 8/6 (giờ địa phương) đã kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận Palestine là thành viên đầy đủ của Liên hợp quốc (LHQ), đồng thời kêu gọi Mỹ không sử dụng quyền phủ quyết đối với tư cách thành viên đầy đủ của Palestine tại LHQ.
Ngày 8/6, Tổng thống Ai Cập Abdel-Fattah El-Sisi đã có cuộc họp báo chung với người đồng cấp Azerbaijan Ilham Aliyev ở Cairo, trong đó hai bên nêu bật tầm quan trọng của việc thành lập Nhà nước Palestine độc lập dựa theo đường biên giới năm 1967.
* UAE và Jordan tiếp tục đưa hàng viện trợ nhân đạo tới Gaza
Ngày 19/5, khoảng 40.000 người từ nhiều nước châu Âu đã tuần hành tại thủ đô Brussels (Bỉ) kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Gaza.
Số người Palestine thiệt mạng kể từ khi xung đột Palestine-Israel nổ ra vào tháng 10/2023 đã tăng lên 35.456, số người bị thương là 79.476.
Vào tháng 5/1972, tiêm kích đánh chặn siêu thanh tầm cao MiG-25 đã được đưa vào phục vụ trong Không quân Liên Xô. Chiếc máy bay nhanh chóng đạt được hàng loạt kỷ lục thế giới và phục vụ trong không lực nhiều quốc gia. Tuy nhiên, số phận của nó lại kết thúc theo cách không mấy ai ngờ tới.
Truyền thông Trung Đông ngày 19/3 dẫn các nguồn tin tiết lộ, Ai Cập có kế hoạch hiện đại hóa phi đội trực thăng vận tải hạng nặng đa năng Chinook, với tổng chi phí lên đến 426 triệu USD.
Ngày 17/3, Ai Cập đã kêu gọi Israel dỡ bỏ những hạn chế và trở ngại đối với quá trình cho phép viện trợ tiếp cận Dải Gaza thông qua các cửa khẩu đường bộ.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 14/3, Không quân Ai Cập đã phối hợp với Jordan và một số quốc gia khác tiếp tục triển khai chiến dịch nhân đạo và cứu trợ khẩn cấp tới Dải Gaza, bằng việc thả hàng tấn lương thực và vật tư thiết yếu xuống khu vực phía Bắc dải đất đang bị phong tỏa của Palestine này.
Tờ Egypt Today dẫn tuyên bố của Người phát ngôn Lực lượng vũ trang Ai Cập Gharib Abdel-Hafez cho biết, Ai Cập đã phối hợp với các nước tham gia liên minh quốc tế tiếp tục thả hàng viện trợ nhân đạo xuống khu vực phía Bắc Dải Gaza nhằm hỗ trợ người Palestine.
Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) của Liên hợp quốc cho biết, Trung Đông đã bắt đầu tháng lễ Ramadan giữa lúc khu vực đang đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất trong những năm gần đây, theo nguồn tin từ TTXVN.
Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, người phát ngôn Các Lực lượng vũ trang Ai Cập, ông Gharib Abdel-Hafez cho biết Ai Cập phối hợp với các nước tiếp tục thả hàng viện trợ nhân đạo xuống khu vực phía Bắc Dải Gaza trong ngày 12/3, ngày thứ hai của tháng lễ Ramadan của người Hồi giáo, nhằm hỗ trợ người Palestine ở dải đất ven Địa Trung Hải này.
Máy bay vận tải quân sự của Ai Cập cùng với các máy bay khác từ các nước tham gia liên minh quốc tế đã phân phát hàng viện trợ nhân đạo cho các khu vực bị ảnh hưởng ở phía Bắc Gaza.
Tháng lễ Ramadan - tháng lễ linh thiêng nhất trong năm đối với người theo đạo Hồi đã chính thức bắt đầu trong bối cảnh nạn đói và xung đột bùng phát ở nhiều nơi. Để xoa dịu những nỗi đau, những hoạt động thiện nguyện và những lời cầu phước đã vang lên khắp mọi nơi, với hi vọng, xung đột sẽ qua đi, sự an bình sẽ trở lại với người Hồi giáo trên khắp thế giới.
Các lực lượng vũ trang Ai Cập cho biết một máy bay của lực lượng không quân nước này đã cất cánh từ sân bay Arish và phân phát hàng viện trợ, bao gồm thực phẩm và vật tư y tế, xuống Dải Gaza.
Trong tuyên bố ngày 10/3, người phát ngôn Các Lực lượng vũ trang Ai Cập, ông Gharib Abdel-Hafez, cho biết nước này và Jordan đã tiến hành thả hàng viện trợ nhân đạo xuống khu vực phía Bắc Dải Gaza.
Những chiếc Su-35 Nga hiện diện liên tục trên bầu trời Ukraine đã làm hạn chế rất nhiều khả năng hoạt động của máy bay chiến đấu Ukraine.
Sau khi giành nhiều hợp đồng tại châu Á và châu Âu, tiêm kích FA-50 của Hàn Quốc bắt đầu xâm chiếm thị trường châu Phi.
Hệ thống tác chiến điện tử Repellent đã được Nga gửi đến Serbia để chống lại UAV, nó sẽ phối hợp cùng tên lửa phòng không FK-22 Trung Quốc.
Trong lịch sử nhân loại, một số cuộc chiến diễn ra dưới 10 ngày. Dù vậy, những cuộc chiến này không kém phần cam go, đẫm máu.
Tên lửa chống tăng Vikhr trang bị trên những chiếc trực thăng tấn công hàng đầu của Nga được coi là loại vũ khí cực kỳ nguy hiểm. Chúng có thể dễ dàng tiêu diệt ngay cả xe tăng hiện đại nhất thế giới.
Ngày càng có nhiều dấu hiệu cho thấy Trung Quốc dần thay thế Mỹ và Nga ở thị trường vũ khí Trung Đông.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Saudi và Ai Cập về các thỏa thuận vũ khí lớn, giữa lúc hai nước này tìm cách đa dạng hóa nguồn cung vũ khí để bớt phụ thuộc vào Mỹ và Nga.
Trung Quốc được cho là đang đàm phán với Ả Rập Xê-út và Ai Cập để bán nhiều loại vũ khí mới cho hai quốc gia này.
Cuộc giao tranh tại Sudan đang làm gia tăng những lo lắng từ các nước láng giềng, bởi Nam Sudan, Chad và Ai Cập... đều phụ thuộc vào sự ổn định ở nước láng giềng Sudan, cho dù đó là vì lý do kinh tế, nhân đạo hay an ninh.
Giao tranh ở Sudan ngày càng khốc liệt khiến nhiều nước gấp rút sơ tán hàng nghìn công dân, nhân viên ngoại giao và cứu trợ, đang bị mắc kẹt ở quốc gia phía đông bắc châu Phi.
Hãng tin Deutsche Welle cho biết, Nam Sudan, Chad và Ai Cập đều phụ thuộc vào sự ổn định ở nước láng giềng Sudan, vì lý do kinh tế, nhân đạo lẫn an ninh.
Kho vũ khí và đạn dược của Ai Cập rất phù hợp với nhiều phương tiện chiến đấu của Ukraine, bởi quốc gia này từng nhập rất nhiều vũ khí từ Liên Xô.
Lực lượng phản ứng nhanh (RSF) đã chiếm một căn cứ không quân ở phía bắc đất nước, nơi có các máy bay chiến đấu của không quân Ai Cập.
Theo một số phương tiện truyền thông Iran, 3 tiêm kích đa nhiệm Su-35S đầu tiên do Nga sản xuất đã tới căn cứ không quân Mehrabad nằm ở khu vực lân cận thủ đô Tehran quốc gia này.
Iran đã đặt hàng 24 chiến đấu cơ đa năng Su-35 từ Nga nhằm bổ sung lực lượng cho không quan nước này. Tehran được cho là đã nhận được những chiếc Su-35 đầu tiên.
Ít nhất 3 tiêm kích MiG-29M/M2, biến thể hiện đại nhất của dòng chiến đấu cơ huyền thoại MiG-29, bị hư hại do giao tranh giữa các phe phái tại thủ đô Khartoum của Sudan.
Những chiếc tiêm kích MiG-29M/M2 của Ai Cập được triển khai tới căn cứ không quân Merowe của Sudan đã bị tấn công và hư hại nặng nề.
Một đoạn video được chia sẻ nhiều trên các mạng xã hội cho thấy những chiếc MiG-29 của Ai Cập bị bắt ở Sudan.
Trong quá khứ, Israel từng bất lực trước việc chống lại các oanh tạc cơ Tu-16 được Liên Xô cung cấp cho đồng minh Arab.
Trái ngược với 'người anh em' Sukhoi, tập đoàn chế tạo máy bay MiG không ký được bất cứ hợp đồng xuất khẩu tiêm kích mới nào trong gần 7 năm qua.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga đã nhận được một lô máy bay chiến đấu Sukhoi Su-35S mới, Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) cho biết.
Các máy bay chiến đấu đa năng của hai nước đã thực hiện các cuộc xuất kích phối hợp nhằm tấn công các mục tiêu thù địch và bảo vệ các cơ sở quan trọng một cách hiệu quả.
Chiến đấu cơ F-16 mà Mỹ bán cho Ai Cập đã bị cắt giảm tối đa tính năng, không khác gì 'hổ bị cắt hết vuốt, bẻ hết nanh'; nên sức chiến đấu rất hạn chế.
Nắm rõ tin tình báo và ra quân tấp cập tổng lực, quân đội Israel đã đè bẹp không quân Arab theo đúng nghĩa đen trong 10 giờ đầu của Cuộc chiến tranh 6 ngày.
Iran xác nhận mua máy bay Su-35 và Nga sẽ bàn giao ngay sản phẩm; Mỹ sốt vó tìm cách cản trở, nhưng rơi vào thế khó.