Xây dựng và củng cố vành đai văn hóa biên cương

Nghị quyết 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã tạo động lực để các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được gìn giữ, phát huy, trở thành nguồn lực và động lực to lớn của Lào Cai trong phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.

Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Lào Cai có hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

Theo thông tin từ UBND tỉnh Lào Cai, tính đến tháng 5/2024, tỉnh Lào Cai có 41 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia; trong đó có 02 di sản được UNESCO ghi danh vào Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Những 'gia đình nhỏ, hạnh phúc to'

Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình hạnh phúc, bình an là những 'viên gạch' xây nên xã hội, quốc gia phát triển, hùng cường. Ở vùng cao Lào Cai, dẫu cuộc sống còn nhiều gian khó, nhưng trong mỗi nếp nhà, trên ngọn núi, lưng đồi luôn ngập tràn những tiếng cười hạnh phúc.

Trải nghiệm nghề chạm khắc bạc của người Dao

Người Dao ở xã Dền Sáng, huyện Bát Xát hiện vẫn lưu giữ được nhiều nghề truyền thống, trong đó có nghề chạm khắc bạc. Các sản phẩm bằng bạc được chế tác tinh xảo, tỉ mẩn đã góp phần tạo nên nét văn hóa độc đáo của đồng bào Dao.

'Cung đường di sản văn hóa Dao'

Mới đây, Phòng Văn hóa Thông tin thị xã Sa Pa và xã Tả Phìn đã triển khai dự án 'Cung đường di sản văn hóa Dao'. Theo đó, bước đầu đưa 16 hộ dân người Dao đỏ tham gia dự án. Hiện tại, dự án đã được khởi động và thí điểm thực hiện tại 5 hộ gia đình.

Độc đáo Cung đường di sản văn hóa người Dao đỏ

Tả Phìn (thuộc thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) là vùng đất mang đậm bản bản sắc văn hóa dân tộc Dao đỏ - nơi đây hội tụ đủ 7 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Nhiều năm qua, đây là điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch trong nước và quốc tế.

Sức vươn các làng nghề truyền thống

Cao Bằng có nhiều dân tộc cùng sinh sống, mỗi dân tộc có một nét văn hóa riêng. Cùng với sự ra đời và phát triển của dân tộc mình, nhiều vùng, miền đã hình thành, phát triển những nghề và làng nghề thủ công truyền thống gắn với nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cộng đồng dân cư ở mỗi địa phương.

Thách thức trong phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống

Các làng nghề, ngành nghề khu vực nông thôn trên địa bàn tỉnh những năm qua góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ cho người dân, tạo nguồn thu và xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường gây không ít khó khăn, thách thức tới các ngành nghề, làng nghề truyền thống.

5 trải nghiệm đáng giá vào mùa đông ở Bắc Hà

Bắc Hà - một miền cao nguyên với núi non xanh biếc, dập dìu sắc màu thổ cẩm, rộn rã tiếng ngựa phi; người Bắc Hà nghĩa nặng tình sâu, chỉ một lần đến sẽ mãi không quên. Hãy đến với Bắc Hà và trải nghiệm những điểm đến thú vị.

Nghệ nhân chạm bạc 'khét tiếng' ở cao nguyên đá Đồng Văn

Ở tuổi 72, ông Mua Sè Sính, nghệ nhân chạm bạc nổi tiếng khắp vùng cao nguyên đá Đồng Văn (Hà Giang) đang ngày ngày dạy nghề làm trang sức cha truyền con nối nhiều đời cho các con cháu trong gia đình.

Lào Cai: Bảo tồn gắn với phát triển di sản văn hóa ở vùng cao

Tỉnh Lào Cai có 37 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có 2 di sản được UNESCO ghi danh vào di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Việc bảo tồn các di sản này vừa giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của người vùng cao, vừa đạt mục tiêu 'biến di sản thành tài sản'.

Nông thôn mới trên thung lũng Mường Hum

Hỗ trợ nhân dân phát triển nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi phù hợp có hiệu quả kinh tế cao để nhân rộng đang là điểm nhấn giúp xã Mường Hum (Bát Xát, Lào Cai) hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới và đang hướng đến nông thôn mới nâng cao.

Khẳng định vị trí đầu tàu về du lịch cộng đồng

Du lịch cộng đồng Sa Pa đang được du khách trong nước và quốc tế ưa chuộng bởi cung cấp những trải nghiệm chân thực cho du khách, đồng thời mang lại những lợi ích thiết thực cho cộng đồng.

Khai hội dù lượn 'Bay trên mùa vàng Bát Xát'

Sáng 12/8, huyện Bát Xát (Lào Cai) khai hội dù lượn, với chủ đề 'Bay giữa mùa vàng', mở đầu chuỗi hoạt động trong 'Lễ hội mùa thu Bát Xát' 2023, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.

Lào Cai: Khai hội dù lượn 'Bay trên mùa vàng' tại Bát Xát

Ngày 12/8, huyện Bát Xát (Lào Cai) khai hội dù lượn chủ đề 'Bay giữa mùa vàng', mở đầu chuỗi hoạt động trong Lễ hội mùa thu Bát Xát - 2023 thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.

Lào Cai chuẩn hóa du lịch cộng đồng

Tính đến hết tháng 7/2023, Lào Cai đón trên 4,3 triệu lượt khách, tăng gần gấp hai so với cùng kỳ năm 2022. Tổng thu từ khách du lịch đạt gần 14 nghìn tỷ đồng, tăng 82%.

Nhiều sản phẩm du lịch mới và đặc sắc

Sau nửa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, mặc dù bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, nhưng lĩnh vực du lịch đã và đang tạo được những đột phá, đặc biệt là trong phát triển các sản phẩm du lịch.

Ấn tượng về vùng đất Giang Nam, Trung Hoa

Cách đây hơn ba năm, tôi được tham gia Đoàn công tác cấp cục, vụ, sở của Việt Nam gồm 36 thành viên đi nghiên cứu, học tập mô hình quản trị nhà nước của các tỉnh, thành phố phía Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Chương trình tổ chức khá bài bản, do Ban Liên lạc đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thiết kế, nhưng ấn tượng nhất đối với chúng tôi là được đặt chân đến vùng đất sông nước Giang Nam mà trước đây chỉ có thể cảm nhận qua phim ảnh cổ Trung Hoa.

Nghĩ trong sương sớm Sa Pa

Sa Pa đã trở thành thị xã du lịch của tỉnh Lào Cai, điều dễ nhận thấy là tốc độ đô thị hóa đang diễn ra một cách chóng mặt. Rất nhiều vẻ đẹp hoang sơ, những hàng thông cổ thụ, nếp nhà cổ đã không còn, nhiều quán hàng được bố trí na ná đô thị lớn như Hà Nội. Làm sao để gìn giữ bản sắc độc đáo trong phát triển du lịch là một thách thức lớn cho chính quyền và bản thân con dân của thị xã non trẻ này.

Vui hội người Dao

Vừa qua, cộng đồng người Dao ở thị xã Sa Pa nói riêng, người Dao của tỉnh Lào Cai và các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung đã có dịp hội ngộ, giao lưu gặp gỡ tại Ngày hội khám phá các di sản văn hóa dân tộc Dao ở xã Tả Phìn (thị xã Sa Pa). Ngày hội không chỉ là dịp để tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống của người Dao mà còn góp phần quảng bá văn hóa dân tộc Dao đến du khách trong nước và quốc tế.

Lào Cai đón hơn 22 vạn lượt du khách, thu 712 tỷ đồng dịp lễ 30/4 - 1/5

Theo Sở Du lịch tỉnh Lào Cai, trong dịp nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ 30/4 - 1/5 (từ 29/4 - 3/5), các điểm du lịch của tỉnh Lào Cai đón khoảng 227.200 lượt khách, tổng doanh thu dịch vụ du lịch đạt 712 tỷ đồng, tăng hơn 53 % so với cùng kỳ năm 2022.

Ngày hội khám phá các di sản văn hóa dân tộc Dao năm 2023

Trong 2 ngày 29 và 30/4, tại xã Tả Phìn, UBND thị xã Sa Pa tổ chức Ngày hội khám phá các di sản văn hóa dân tộc Dao năm 2023 bao gồm chuỗi các hoạt động văn hóa, văn nghệ hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế cùng tham gia.

Ngày hội khám phá di sản văn hóa dân tộc Dao đỏ ở Sa Pa

Nằm trong khuôn khổ chuỗi sự kiện Lễ hội năm mùa hướng tới kỷ niệm 120 năm du lịch Sa Pa, Ngày hội khám phá di sản văn hóa dân tộc Dao đỏ đang được gấp rút chuẩn bị các điều kiện tốt nhất để đón du khách gần xa đến tham gia.

Nghề chạm khắc bạc của người mông Sa Pa

Trải qua hàng trăm năm, người Mông dưới chân núi Hoàng Liên vẫn gìn giữ nghề chạm khắc bạc truyền thống của dân tộc mình. Với người bản địa, trang sức làm bằng bạc là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần. Bởi vậy, các sản phẩm trang sức cũng trở nên độc đáo, tinh tế và thể hiện bàn tay điệu nghệ của người thợ chạm khắc bạc.

Nghề làm bạc Tiên nữ dưới chân đỉnh Ky Quan San

Bản Séo Pờ Hồ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không chỉ giữ gìn bản sắc văn hóa với nhiều nét đẹp độc đáo như lễ cấp sắc, lễ cưới, nghề thêu thổ cẩm, nghề chưng cất thủ công rượu thóc men lá... người Dao đỏ ở Séo Pờ Hồ còn đang giữ gìn và bảo tồn nghề thủ công truyền thống mang đậm bản sắc- nghề chạm khắc bạc.

Nghề chạm khắc bạc của dân tộc Mông

Người Mông ở vùng Cao nguyên đá Đồng Văn có rất nhiều nghề thủ công truyền thống, tạo ra những sản phẩm đặc trưng của dân tộc mình, như: dệt thổ cẩm, đan lát, thêu thùa, chế tác khèn Mông, làm hương… Đặc biệt, gắn liền với đời sống văn hóa và trang phục truyền thống chính là Nghề chạm khắc bạc trang sức truyền thống.

' Kho báu' trên núi Nậm Ngấn

Nậm Cang, Nậm Sài nay là xã Liên Minh (thị xã Sa Pa) nằm ở vùng thấp của thị xã Sa Pa, dưới chân dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ. Ở vùng đất ấy, đồng bào Dao đỏ vẫn truyền tai nhau những huyền thoại kỳ bí về một mỏ bạc quý trên núi Nậm Ngấn…

Lào Cai giữ gìn và khai thác giá trị văn hóa phi vật thể

Trong các địa phương trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Bát Xát là huyện vùng cao biên giới có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với đa dạng sắc màu văn hóa dân tộc. Đây cũng là địa phương lưu giữ nhiều giá trị văn hóa phi vật thể mà việc giữ gìn và khai thác, phát huy các giá trị sẽ tích cực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Phát triển làng nghề truyền thống còn nhiều khó khăn

Mặc dù các địa phương trong tỉnh đã có sự quan tâm bảo tồn và phát triển, tuy nhiên việc phát huy hiệu quả hoạt động các làng nghề và làng nghề truyền thống đang gặp không ít khó khăn.

Tổng duyệt vở diễn thực cảnh 'Sa Pa lặng lẽ yêu'

Tối 25/8, Ban tổ chức Festival 'Tinh hoa Tây Bắc - Kết nối khát vọng xanh' năm 2022 đã tổng duyệt vở diễn thực cảnh 'Sa Pa lặng lẽ yêu' - 'The Mong Show' tại Trung tâm Thông tin và Xúc tiến du lịch Sa Pa.

'Sa Pa lặng lẽ yêu'

Đó là tên vở diễn thực cảnh, một sản phẩm du lịch văn hóa lần đầu tiên tổ chức thử nghiệm tại thị xã Sa Pa vào dịp Festival Tinh hoa Tây Bắc với chủ đề 'Kết nối khát vọng xanh', do chính người dân và các nghệ nhân người Mông tại địa phương thực hiện.

Trở lại Nậm Cang

Trở lại Nậm Cang vào mùa lúa bắt đầu chín. Tuyến đường như dải lụa chạy giữa 'sóng vàng' trải dài tít tắp, đưa tôi ngược miền ký ức về Nậm Cang cách đây 10 năm trước. Giờ đây, cái tên xã Nậm Cang chỉ còn là địa danh của thôn, xã Nậm Cang đã sáp nhập với xã Nậm Sài và được đặt tên mới là xã Liên Minh (thị xã Sa Pa).

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với nghề dệt vải của dân tộc Dao họ ở Lào Cai

Ngày 12/8, Sở Văn hóa-Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng (Lào Cai) tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Giữ gìn nghề chạm bạc truyền thống của đồng bào Dao đỏ

Đồng bào dân tộc Dao đỏ ở Tây Bắc nói chung và ở Lào Cai nói riêng từ bao đời nay vẫn giữ gìn, bảo tồn nghề thủ công truyền thống mang đậm bản sắc, đó là nghề chạm khắc bạc. Các sản phẩm bằng bạc được chế tác tinh xảo, tỉ mẩn đã góp phần tạo nên nét văn hóa độc đáo của đồng bào Dao đỏ.

Khám phá cuộc sống người Bắc Hà qua những nghề thủ công truyền thống

Trong khuôn khổ Lễ hội mùa Đông Bắc Hà năm 2021 với chủ đề 'Vũ điệu Cao nguyên trắng', người dân và du khách có cơ hội khám phá cuộc sống thường ngày của đồng bào các dân tộc huyện Bắc Hà qua hoạt động trình diễn nghề thủ công truyền thống.

Hình tượng cây thông trong đời sống người Dao đỏ

Ở vùng cao Lào Cai, cây thông gắn liền với đời sống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số. Trong đời sống văn hóa tinh thần của người Dao đỏ, họ sử dụng hình tượng cây thông để trang trí, tạo hình trên y phục và trang sức với ý nghĩa mong ước cho con người được trường thọ, có sức mạnh.

Người Mông ở Sa Pa lưu giữ và bảo tồn nghề chạm khắc bạc

Ra đời bắt nguồn từ nhu cầu làm đẹp và phục vụ đời sống văn hóa tâm linh, nghề chạm khắc bạc của người Mông đen ở Sa Pa mang nhiều ý nghĩa về lịch sử, văn hóa, gắn với phong tục tập quán, bản sắc văn hóa tộc người hết sức độc đáo.