Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dự kiến sẽ thảo luận ở cấp bộ trưởng về chiến lược mới trong quan hệ với Nga vào tuần tới.
Đại sứ Ukraine tại Thổ Nhĩ Kỳ mong muốn tổ chức hội nghị hòa bình với sự tham dự của Nga ngay trong năm nay, song bác bỏ khả năng đàm phán song phương.
Chuyên gia nhận định rằng một cuộc chiến Israel-Iran có thể 'làm rạn nứt nền kinh tế toàn cầu, giết chết hàng chục nghìn binh lính và dân thường'.
Phát biểu trước Đại hội đồng Liên Hợp Quốc, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov khẳng định, Nga là một cường quốc hạt nhân, đồng thời cảnh báo về việc Mỹ và phương Tây tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov vừa khẳng định, Nga là một cường quốc hạt nhân, đồng thời cảnh báo về việc Mỹ và phương Tây tiếp tục hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov nhắc lại lập trường của Moscow trong xung đột ở Ukraine và ở Trung Đông, cũng như trong nhiều vấn đề quốc tế quan trọng khác.
Phần Lan đề xuất đặt trụ sở Bộ Tư lệnh Lục quân đa quân đoàn của NATO cách biên giới với Nga chưa đầy 200 km.
Ông Jens Stoltenberg cho rằng Ukraine cần có sự đảm bảo an ninh đáng tin cậy để giải quyết xung đột với Nga trong dài hạn và tư cách thành viên NATO của nước này sẽ là sự đảm bảo đáng tin cậy nhất có thể.
Tổng thư ký Khối Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương Jens Stoltenberg cho rằng Nga sẽ có khả năng 'ép buộc' các đồng minh NATO một lần nữa nếu thành công ở Ukraine.
Các máy bay chiến đấu F-16 cung cấp cho Ukraine được trang bị công nghệ tác chiến điện tử mới mà cả Mỹ, Hà Lan và Đan Mạch còn chưa áp dụng.
Cách đây 110 năm, ngày 28/7/1914, chiến tranh bùng nổ tại châu Âu giữa liên minh trung tâm Đức - Áo - Hungary và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Nga, với sự tham gia các đế quốc lớn như Anh, Đức, Pháp, Nga, đế chế Áo - Hungary và Ottoman (tiền thân của nước Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay).
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan đã phản đối việc NATO hợp tác với Israel trong bối cảnh xung đột vẫn đang xảy ra tại Trung Đông.
Quỹ Đổi mới của NATO thông báo cung cấp gói hỗ trợ tài chính đầu tiên, trị giá 1 tỷ euro cho các công nghệ sâu phục vụ mục đích quốc phòng của khối.
Mới đây, hãng thông tấn TASS dẫn công bố của Cơ quan thống kê Liên bang Nga (Rosstat) xác nhận, tăng trưởng GDP của Nga trong quý I-2024 đạt 5,4%. Trong đó, đóng góp chính vào tăng trưởng GDP là các ngành thương mại bán buôn và bán lẻ, ngành chế biến, xây dựng, khách sạn và nhà hàng...
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg xác nhận khối quân sự đang tiến hành đàm phán về khả năng đưa thêm vũ khí hạt nhân từ kho lưu trữ sang trạng thái chờ.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã cảnh báo rằng Moscow có thể trang bị vũ khí cho các nước nhằm tấn công các mục tiêu phương Tây.
Các nước thành viên khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) triển khai hơn 50 tàu chiến, 85 máy bay cùng khoảng 12.000 quân nhân tham gia cuộc tập trận Baltops 2024 ở vùng Baltic.
Tổng thư ký khối quân sự NATO Jens Stoltenberg kêu gọi các nước thành viên cho phép Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây để tấn công mục tiêu trên lãnh thổ Nga.
Dmitry Medvedev - Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga, đồng minh thân cận của Tổng thống Putin, mới đây đề cập khả năng tạo ra một 'vùng đệm an toàn' sát biên giới Ba Lan hoặc thậm chí nằm cả bên trong lãnh thổ Ba Lan.
Sự hiện diện của Nga ở hàng loạt nước châu Phi cho thấy Moscow đang hiện diện Trung Phi-Sahel với tốc độ chóng mặt và tiếp tục ảnh hưởng Bắc Phi.
Theo giới chức Nga, dù Ukraine có nhận thêm bao nhiêu tổ hợp phòng không Patriot từ Mỹ-NATO thì cũng bị tên lửa siêu thanh Zircon và Kinzhal hủy diệt.
Các phi công lái tiêm kích hạm Su-33 của Hạm đội phương Bắc Nga đã lập kỷ lục mới khi thực hiện nhiệm vụ trên Bắc Băng Dương.
Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan tuyên bố quốc gia này không có kế hoạch gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Ngoại trưởng Armenia Ararat Mirzoyan tuyên bố, nước này không có kế hoạch gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Thủ tướng Ba Lan - Donald Tusk cảnh báo Châu Âu đang ở 'thời kỳ tiền chiến tranh'.
Tổ chức CSTO sẽ bị tổn thất nghiêm trọng khi Armenia quyết định rời đi, thậm chí có thể tiến tới tan rã.
Al Jazeera ngày 13-2 dẫn báo cáo vừa được công bố của Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) có trụ sở tại London (Anh) cho biết, chi tiêu quốc phòng toàn cầu đã tăng 9% lên gần mức kỷ lục 2,2 nghìn tỷ USD vào năm 2023.
Nhà Trắng bác bỏ những phát ngôn của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump về việc sẽ bỏ mặc khi các nước NATO bị tấn công, thậm chí khuyến khích đối thủ của NATO có thể 'làm những gì họ muốn' nếu các nước này không chi đủ ngân sách đóng góp cho khối.
Theo giới bình luận Mỹ, 2 năm xung đột ở Ukraine làm bộc lộ điểm yếu chết người của NATO trước quân đội Nga, đó là thiếu các hệ thống phòng không.
Thế giới chia tay năm 2023 với đầy những biến động và bất ổn. Những 'điểm nóng' xung đột chẳng những chưa hạ nhiệt, mà còn xuất hiện nhiều thêm. Tư duy Chiến tranh lạnh quay trở lại, trong khi toàn cầu hóa gặp phải cơn gió ngược. Yếu tố địa - chính trị ngày càng phức tạp, kéo theo các cuộc cạnh tranh, đối đầu gay gắt, làm thay đổi cán cân quyền lực quốc tế.
Người đứng đầu lực lượng vũ trang Ba Lan tin rằng một tên lửa của Nga đã bay vào không phận Ba Lan trong gần ba phút sau đó quay trở lại không phận Ukraine.
Ngày 14/12, tại cuộc họp báo, Tổng thống Nga đã hé lộ tổng số quân Nga đã triển khai để tham gia chiến dịch quân sự tại Ukraine và khẳng định sẽ chỉ có hòa bình khi Nga đạt được mục tiêu trong chiến dịch này.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ hoãn bỏ phiếu phê chuẩn việc Thụy Điển gia nhâp khối NATO, động thái có thể gây áp lực để Stockholm nhượng bộ hơn nữa trong các vấn đề khúc mắc giữa hai bên.
Nếu Ukraine trở thành thành viên của NATO thì Nga sẽ phải dừng các hoạt động quân sự của mình, bởi Moskva sẽ không muốn phải đối đầu với cả tổ chức này.
Khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 7/11 tuyên bố sẽ đình chỉ hoạt động của một hiệp ước an ninh thời Chiến tranh Lạnh sau khi Nga đã chính thức rút khỏi hiệp ước này. Đây là vụ việc mới nhất trong loạt căng thẳng gia tăng giữa NATO và Nga sau khi Moscow phát động chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine vào tháng 2/2022.
Nhà báo chuyên mục chính trị của tờ Politico - Mỹ nêu lý do thực sự khiến Ukraine không thể gia nhập NATO là mâu thuẫn giữa quân sự và chính trị.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng, việc nước này áp lệnh trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không gây cản trở đến tiến trình gia nhập khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) của Thụy Điển.
Hai thành viên kém thân thiện nhất của NATO có lịch sử đối đầu trên không là Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ sắp có máy bay tàng hình mới là F-35 và TF-Kaan.
Bộ Quốc phòng Israel mới đây tuyên bố nước này vừa đạt được thỏa thuận quốc phòng lớn nhất từ trước đến nay khi bán hệ thống phòng thủ tên lửa tinh vi cho Đức với giá 4 tỷ euro (4,3 tỷ USD).
Mỹ đã chấp thuận chuyển giao các máy bay chiến đấu F-16 từ Đan Mạch và Hà Lan cho Ukraine để nước này sử dụng trong chiến sự với Nga.
Ukraine thể hiện thái độ phẫn nộ trước việc quan chức khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) gợi ý Kiev có thể nhượng bộ lãnh thổ trong xung đột với Nga để sớm gia nhập liên minh.
Tại triển lãm hàng không 'Thunder Over Michigan' vừa được tổ chức tại Mỹ, một chiếc MiG-23 đã mất kiểm soát và bị rơi, rất may phi công đã kịp nhảy dù và tiếp đất an toàn, trong khi chiếc máy bay lao xuống đất và phát nổ.
Reuters ngày 9-8 dẫn nguồn tin Bộ Quốc phòng Romania cho biết cơ quan này vừa hủy bỏ thỏa thuận mua 4 tàu chiến của tập đoàn công nghiệp quốc phòng Pháp Naval Group, sau khi tập đoàn này và một đối tác cấp dưới không đáp ứng được thời hạn như đã ký kết.
Các văn bản chiến lược mới cho thấy New Zealand mong muốn tham gia sâu hơn trong hợp tác quốc phòng, thậm chí là cân nhắc trở thành một phần của AUKUS.
Liên quan đến việc Thụy Điển đang nỗ lực để gia nhập khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO), Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã khẳng định cam kết ủng hộ quốc gia này.
Hiện có hơn 100 quốc gia, trong đó có nhiều thành viên NATO, đã cấm sản xuất và sử dụng bom chùm.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc Kiev trở thành thành viên NATO đặt ra mối đe dọa với Moscow và sẽ không tăng cường an ninh cho Ukraine trên thực tế.
Các nước đồng minh thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 10-7 (giờ địa phương) đã đạt được thỏa thuận về các kế hoạch phòng thủ nêu chi tiết cách thức liên minh sẽ đáp trả trước một cuộc tấn công từ bên ngoài khối.
Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế quốc tế ở St. Petersburg hôm 16-6, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, vũ khí hạt nhân chiến thuật đầu tiên được cất giữ ở Belarus đã được đưa đến nước này.
Theo giới chuyên gia, Chiến tranh Thế giới Thứ 3 sẽ nổ ra cùng với việc sử dụng vũ khí hạt nhân, nếu NATO đưa quân vào Ukraine.
Các nước NATO cho rằng, việc Ukraine trở thành thành viên của NATO chỉ có thể diễn ra sau khi cuộc xung đột với Nga kết thúc.
Có giá thành lên tới hơn 1 tỷ USD cho mỗi tổ hợp, mỗi tên lửa đánh chặn khoảng gần 5 triệu USD, thế nhưng hiệu quả thực tế của tổ hợp tên lửa phòng không - phòng thủ tên lửa PAC Patriot của Mỹ vẫn là dấu hỏi lớn với những màn thể hiện không mấy ấn tượng trong thực chiến.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg lo ngại về khả năng khối sẽ buộc phải áp dụng Điều 5 trong Hiến chương NATO về 'Phòng vệ Tập thể'