Các đại dương có thể giúp giải quyết tình trạng khan hiếm nước không?

70% bề mặt Trái đất được nước bao phủ, nhưng nước uống được chưa đến 1%.

Khử mặn nước biển là 'giải pháp thần kỳ' cho sự khan hiếm nước

Việc khử mặn từ nước biển chuyển thành nước uống được xem là giải pháp tối ưu cho các vùng thường xuyên bị hạn hán và thiếu nước.

Ngày Nước thế giới 2023: Israel đồng hành cùng Việt Nam trong quản lý và sử dụng nước hiệu quả

Nhân Ngày Nước thế giới 2023, ông Gal Saf, Tham tán Thương mại Đại sứ quán Israel tại Việt Nam, đã chia sẻ với TG&VN về giá trị của nước, kinh nghiệm quản lý nước, cũng như hợp tác Việt Nam-Israel trong lĩnh vực này.

Tấm lát đường tiết kiệm nước từ Dubai

Nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nước và phụ thuộc vào quá trình khử muối nhân tạo, một công ty ở Dubai đã mới đây đã phát triển mô hình tấm lát đường sáng tạo và bền vững để bảo tồn nước ở quốc gia vùng Vịnh.

Hội nghị Nước 2023 của Liên hợp quốc và câu chuyện biến nước thải thành nước uống của 'đảo quốc sư tử'

Cùng TG&VN tìm hiểu những nội dung chính của Hội nghị Nước năm 2023 của Liên hợp quốc và học hỏi kinh nghiệm đáng quý về quản lý nguồn nước hiệu quả của Singapore.

Đại gia dầu mỏ Ả Rập Xê Út hướng đến năng lượng địa nhiệt

Tại diễn đàn Khu vực Tư nhân của Quỹ Đầu tư Công (PIF) tại Riyadh, Công ty Công nghiệp hóa và Dịch vụ Năng lượng (TAQA) và Reykjavik Geothermal (RG) đã ký kết thỏa thuận thành lập liên doanh.

Thế mạnh thu hút các công ty quốc tế của Việt Nam

Tham tán nông nghiệp Hà Lan cho biết Việt Nam và Hà Lan có thể cùng nhau phối hợp để giải quyết những thách thức chung về biến đổi khí hậu với nông nghiệp.

Thảm rong biển dài hơn 8.000 km đe dọa các bãi biển tại Mỹ

Việc lượng lớn tảo biển nở hoa trôi dạt vào các bờ biển ở Mỹ và Mexico khiến giới khoa học lo ngại về nhiều hậu quả cho hệ sinh thái ven biển và con người.

Bộ trang bị nâng cao khả năng sinh tồn cho bộ đội

Từ năm 2020, lực lượng đặc công hải quân và đặc công nước được biên chế bộ trang bị mới nhằm nâng cao khả năng sinh tồn khi hoạt động độc lập trên biển.

Israel bơm nước biển đã khử mặn vào ao hồ

Tại khu vực Trung Đông, nơi nước ngọt khan hiếm, chính phủ Israel hy vọng giải pháp bơm nước biển đã qua khử mặn từ Địa Trung Hải để cung cấp cho các ao hồ sẽ giúp giải quyết nhu cầu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.

Cải thiện an ninh lương thực bằng công nghệ

An ninh lương thực đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu thế giới, trong bối cảnh dân số không ngừng phát triển, các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, đặc biệt ở khu vực Trung Đông, nơi quanh năm khô hạn. Vì vậy, việc phát triển các mô hình nông nghiệp công nghệ cao đang được các nước trong khu vực này chú trọng.

Các nhà khoa học RMIT phát minh phương pháp sản xuất hydro từ nước biển

Các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT Melbourne, Úc phát triển một phương pháp mới phân tách nước biển thành hydro và oxy, không cần khử muối làm tăng chi phí, tiêu hao năng lượng và có các sản phẩm phụ độc hại.

UAE trồng lúa mỳ trên sa mạc để cải thiện an ninh lương thực

Chính phủ UAE đã xây dựng một trang trại rộng 400ha ở thị trấn Mleiha của Sharjah để trồng lúa mỳ và sử dụng nước khử muối để tưới tiêu.

Quy định về khai thác và sử dụng nguồn nước

Việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước được quy định cụ thể và chặt chẽ thông qua các quy hoạch tổng thể, toàn diện của các cơ quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương. Trung Quốc thực hiện chính sách khai thác sử dụng phải trả tiền đó chính là thực hiện nguyên tắc 'bồi thường thiệt hại cho nước', bởi nguyên tắc này là đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy việc bảo tồn và tiết kiệm nguồn nước.

Kỹ thuật mới, sản xuất hydro trực tiếp từ nước biển chưa qua xử lý

Một nhóm các nhà khoa học kỹ thuật và vật liệu đến từ Trung Quốc, Úc và Mỹ đã phát triển một quy trình điện phân sử dụng nước biển để sản xuất hydro mà không cần phải tiền xử lý nước.

Xu hướng du lịch bền vững được kỳ vọng lớn trong năm 2023

Du lịch bền vững đang được chờ đợi nhiều hơn trong năm 2023 sau những kỳ vọng xanh trên khắp thế giới.

Những công nghệ khí hậu có thể hốt bạc

Có những công nghệ ít được nghe đến nhưng có thể lọt vào mắt xanh nhà đầu tư tương lai.

'Chìa khóa' mở cánh cửa tương lai trên sao Hỏa

Nếu một ngày nào đó nhân loại quyết định sẽ thực sự mở rộng phạm vi sinh sống lên sao Hỏa, việc tìm ra loại đất và nguồn nước thích hợp để trồng cây lương thực sẽ là công việc ưu tiên hàng đầu.

Chile bác bỏ dự án khai mỏ quy mô lớn do lo ngại về môi trường

Ngày 18/1, Chính phủ Chile đã bác bỏ dự án khai mỏ trị giá hàng tỷ USD do xây dựng gần một khu bảo tồn thiên nhiên có loài chim cánh cụt quý hiếm.

Biến hơi nước biển thành nước uống - sự lựa chọn của tương lai

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Les Echos (Pháp) cho biết nếu nước biển bốc hơi trở thành nước uống được thì có thể quá trình này sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu nước uống ở các quốc gia hứng chịu các đợt hạn hán kinh niên, vốn đang ngày càng tăng do biến đổi khí hậu.

Thời kỳ phục hưng của năng lượng hạt nhân trên thế giới bắt đầu

Cuộc khủng hoảng nhiên liệu hóa thạch do những bất ổn địa chính trị trên khắp thế giới đã khiến năng lượng hạt nhân lên ngôi.

Hấp thụ hơi nước trên đại dương có thể là nguồn cung cấp nước ngọt vô tận

Các nhà khoa học đề xuất đầu tư vào kỹ thuật hạ tầng, có khả năng hấp thu hơi nước trên đại dương và chuyển hóa thành nước ngọt, một giải pháp rẻ và bền vững giải quyết tình trạng khan hiếm nước.

Có thể thu hơi nước từ đại dương để giải quyết vấn đề thiếu nước ngọt?

Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, nguồn cung cấp nước ngọt gần như vô hạn tồn tại ở dạng hơi nước trên các đại dương vẫn chưa được khai thác.

Quốc gia thừa dầu mỏ nhưng thiếu nước

Là quốc gia có tài nguyên nước hạn chế, Qatar đã dành nhiều nguồn lực cho các dự án nước nhân tạo để đảm bảo nhu cầu cho đất nước, đặc biệt khi tổ chức sự kiện lớn như World Cup.

Thận trọng khi dùng cát biển

Sự thận trọng là điều có thể nhận thấy trong chỉ đạo vừa được Bộ Giao thông - Vận tải gửi Ban Quản lý dự án Mỹ Thuận về việc triển khai nghiên cứu, đánh giá thí điểm việc sử dụng cát biển làm vật liệu đắp nền.

120 nhà nghiên cứu tham dự Hội nghị Hóa học Quốc tế tại Việt Nam

Hội nghị Hóa học Quốc tế lần thứ nhất do Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức đã khai mạc ngày 9-12, tại Hà Nội. Hội nghị thu hút 120 nhà nghiên cứu đến từ nhiều quốc gia trên thế giới như Mỹ, Australia, Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore… và Việt Nam tham dự.

Cuộc chiến nguồn nước của nông dân Morocco

Mỗi ngôi làng dưới chân dãy núi High Atlas ở Morocco đều được đặt tên theo chính con sông chảy qua, như truyền thống đẹp của mảnh đất này. Cho đến một ngày, những cây cọ dần mọc dày quanh lòng sông trống rỗng, những tên gọi mỹ miều không còn nhắc về những con sông thơ mộng, và những cây cầu giờ chỉ bắc qua vô vàn tảng đá khô rát còn lại dưới đáy sông…

Cuộc sống đắt đỏ trên 'khách sạn nổi' dịp World Cup

Trên những con tàu du lịch xa xỉ ở Qatar, du khách được sống trong không gian sôi động với vô số bữa tiệc rượu suốt cả ngày.

Cát biển được khai thác thay thế cát sông ở một số địa phương

Theo Chiến lược phát triển ngành Vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam thời kỳ 2021-2030 và định hướng đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 thì nhu cầu cát xây dựng (chỉ tính riêng cho bê tông và vữa) ở nước ta đến năm 2025 khoảng 170-190 triệu m3/năm, đến năm 2030 khoảng 200-220 triệu m3/năm.

Doosan VINA khám bệnh, phát thuốc miễn phí cho 1.500 người dân Quảng Ngãi

Sẽ có 1.500 người già và trẻ em ở hai huyện Sơn Tịnh và Bình Sơn (Quảng Ngãi) được Công ty TNHH Doosan Enerbility Việt Nam (Doosan VINA) khám bệnh và phát thuốc miễn phí trong tháng 1/2023. Đồng thời, doanh nghiệp này còn tặng thiết bị y tế hiện đại cho Bệnh viện Sản – Nhi tỉnh Quảng Ngãi.

Sự giàu có giúp Qatar ứng phó nhanh với rủi ro khí hậu

Ở một công viên ngoại ô gần Doha, thủ đô của Qatar, không khí mát mẻ từ việc áp dụng công nghệ tạo mát dưới lòng đất đang giúp những người chạy bộ thêm thích thú vào một ngày của tháng 11.

Sân cỏ World Cup đặc biệt của Qatar: Chi bộn tiền để nhập khẩu từ Mỹ, tốn 50.000 lít nước mỗi ngày!

Là nước chủ nhà World Cup 2022, Qatar không tiếc tiền đầu tư cho mọi thứ, trong đó có mặt sân cỏ - vốn là yếu tố cơ bản của các giải đấu bóng đá chuyên nghiệp trên toàn cầu.

Ai Cập huy động được 10 tỷ USD để phát triển năng lượng tái tạo

Bộ trưởng Hợp tác quốc tế Ai Cập Rania al-Mashat vừa thông báo Ai Cập - nước chủ nhà Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã huy động được các khoản hỗ trợ trị giá 10 tỷ USD trong các cuộc đàm phán về khí hậu, đồng thời mong muốn chia sẻ kinh nghiệm về mô hình tài chính này với các nước đang phát triển khác.

Phát triển năng lượng mặt trời đổi lấy nước sạch khử muối

Israel và Jordan, với môi giới của UAE, đã ký kết một thỏa thuận đổi điện mặt trời lấy nước sạch khử muối, đảm bảo cho nhu cầu sử dụng năng lượng tái tạo và nước sạch, không gây ô nhiễm môi trường của hai nước.