Trang trại hydro nổi đưa Trung Quốc đến gần hơn với năng lượng sạch

Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã tiến một bước gần hơn trong việc tìm kiếm năng lượng sạch, tái tạo bằng cách chuyển đổi nước biển thành hydro và oxy.

Trung Quốc sản xuất hydro bằng điện phân trực tiếp nước biển

Hôm thứ Sáu 2/6, Trung Quốc đã thử nghiệm công nghệ sản xuất hydro trên biển bằng phương pháp điện phân trực tiếp nước biển tại trang trại gió ngoài khơi vịnh Xinghua, phía đông tỉnh Phúc Kiến của Trung Quốc.

Khử mặn nước biển - giải pháp cho tình trạng khan hiếm nước

Barcelona, thành phố lớn thứ hai của Tây Ban Nha, đang sống dựa vào hệ thống cấp nước từ nhà máy khử mặn nước biển thành nước ngọt để vượt qua đợt hạn hán kéo dài.

Trung Quốc sẽ chiếm vị thế Mỹ ở châu Phi?

Trong cuộc đua chuyển đổi năng lượng, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ cạnh tranh nhiều hơn ở châu Phi - nơi được đánh giá có tiềm năng năng lượng tái tạo khổng lồ.

Thái Lan tăng gấp đôi lượng khí thiên nhiên hóa lỏng nhập khẩu

Tập đoàn dầu khí quốc gia Thái Lan (PTT Plc) có kế hoạch tăng cường nhập khẩu khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) lên mức 6 triệu tấn trong năm nay, gần gấp đôi so với mức 3,3 triệu tấn vào năm 2022.

Sáu sáng kiến đổi mới có thể giúp nuôi sống 10 tỷ người trên thế giới

Khi nói đến nhu cầu cung cấp đủ lương thực cho cả hành tinh, chúng ta phải đối mặt với một số thách thức to lớn.

Indonesia tăng cường sử dụng công nghệ nhằm đảm bảo an ninh lương thực

Indonesia hiện đang đẩy mạnh phát triển các cơ sở hạ tầng nông nghiệp công nghệ cao, cơ sở hạ tầng chuỗi cung ứng lạnh, đặc biệt là ở khu vực phía Đông nước này.

Tương lai của nông nghiệp nằm dưới biển sâu

Một gia đình kinh doanh thiết bị lặn ở Italy đã thử nghiệm và tin rằng vùng đất canh tác nông nghiệp sắp được khai phá nằm ngay trong lòng đại dương.

Mô hình 'nông trại tương lai' dưới đáy biển

Khu vườn Nemo là nông trại trồng cây trên cạn dưới nước đầu tiên trên thế giới. Nằm ngoài khơi bờ biển Noli (Italy), nông trại lớn này bao gồm một hệ thống các nhà kính hình mái vòm, trong suốt, lơ lửng nhưng được neo chặt dưới đáy đại dương.

Giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm nước lấy cảm hứng từ vẹm biển

Theo hãng CNN, nhóm các nhà khoa học mới đây phát hiện ra loại vật liệu nano - giống như chất keo có thể hút các chất ô nhiễm trên biển.

Nước biển mặn và không thể uống trực tiếp, cá heo bổ sung nước bằng cách nào?

Cá heo cần nước để duy trì sự sống và hoạt động, nhưng ở biển, chúng không thể uống nước biển trực tiếp. Vì vậy, làm thế nào để cá heo bù nước?

Công nghệ cát 'thở' của UAE: Làm cho sa mạc đơm hoa kết trái

Những sa mạc rộng lớn và địa hình đầy cát của Các Tiểu vương quốc Ảrập thống nhất (UAE) hoàn toàn có thể trở thành một giải pháp để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu, thiếu nước và an ninh lương thực. Đó là khẳng định của một công ty phát triển công nghệ tiên tiến đang tìm cách biến các hạt cát thành đất nông nghiệp thân thiện với môi trường.

Thế giới đang hứng chịu cuộc khủng hoảng về nước ngày càng trầm trọng

Tình trạng khan hiếm nguồn nước hay căng thẳng về nước đã khiến hàng tỷ người trên toàn cầu hiện nay khó có thể tiếp cận nguồn nước sạch.

Đổi nợ lấy thỏa thuận khí hậu - Mô hình tham khảo với nhiều quốc gia

Cape Verde là một trong nhiều quốc gia đang phải đối diện với những tác động của sự nóng lên toàn cầu. Nhưng một cách tiếp cận mới có thể mang tới những tín hiệu tích cực.

Siêu tàu chở dầu như 'quả bom nổ chậm' giữa biển

Một siêu tàu chở hơn 1 triệu thùng dầu neo đậu ngoài khơi bờ biển Yemen đang có nguy cơ bị chìm hoặc nổ tung bất cứ lúc nào.

Liên hợp quốc kêu gọi các giải pháp vì an ninh nguồn nước

Hội nghị về nước thế giới của Liên Hợp Quốc đã bước sáng ngày thứ 2, các diễn giả và các chuyên gia kêu gọi chính phủ các nước đẩy mạnh hành động vì an ninh nguồn nước toàn cầu.

Các đại dương có thể giúp giải quyết tình trạng khan hiếm nước không?

70% bề mặt Trái đất được nước bao phủ, nhưng nước uống được chưa đến 1%.

Khử mặn nước biển là 'giải pháp thần kỳ' cho sự khan hiếm nước

Việc khử mặn từ nước biển chuyển thành nước uống được xem là giải pháp tối ưu cho các vùng thường xuyên bị hạn hán và thiếu nước.

Ngày Nước thế giới 2023: Israel đồng hành cùng Việt Nam trong quản lý và sử dụng nước hiệu quả

Nhân Ngày Nước thế giới 2023, ông Gal Saf, Tham tán Thương mại Đại sứ quán Israel tại Việt Nam, đã chia sẻ với TG&VN về giá trị của nước, kinh nghiệm quản lý nước, cũng như hợp tác Việt Nam-Israel trong lĩnh vực này.

Tấm lát đường tiết kiệm nước từ Dubai

Nhằm giải quyết vấn đề thiếu hụt nguồn nước và phụ thuộc vào quá trình khử muối nhân tạo, một công ty ở Dubai đã mới đây đã phát triển mô hình tấm lát đường sáng tạo và bền vững để bảo tồn nước ở quốc gia vùng Vịnh.

Hội nghị Nước 2023 của Liên hợp quốc và câu chuyện biến nước thải thành nước uống của 'đảo quốc sư tử'

Cùng TG&VN tìm hiểu những nội dung chính của Hội nghị Nước năm 2023 của Liên hợp quốc và học hỏi kinh nghiệm đáng quý về quản lý nguồn nước hiệu quả của Singapore.

Đại gia dầu mỏ Ả Rập Xê Út hướng đến năng lượng địa nhiệt

Tại diễn đàn Khu vực Tư nhân của Quỹ Đầu tư Công (PIF) tại Riyadh, Công ty Công nghiệp hóa và Dịch vụ Năng lượng (TAQA) và Reykjavik Geothermal (RG) đã ký kết thỏa thuận thành lập liên doanh.

Thế mạnh thu hút các công ty quốc tế của Việt Nam

Tham tán nông nghiệp Hà Lan cho biết Việt Nam và Hà Lan có thể cùng nhau phối hợp để giải quyết những thách thức chung về biến đổi khí hậu với nông nghiệp.

Thảm rong biển dài hơn 8.000 km đe dọa các bãi biển tại Mỹ

Việc lượng lớn tảo biển nở hoa trôi dạt vào các bờ biển ở Mỹ và Mexico khiến giới khoa học lo ngại về nhiều hậu quả cho hệ sinh thái ven biển và con người.

Bộ trang bị nâng cao khả năng sinh tồn cho bộ đội

Từ năm 2020, lực lượng đặc công hải quân và đặc công nước được biên chế bộ trang bị mới nhằm nâng cao khả năng sinh tồn khi hoạt động độc lập trên biển.

Israel bơm nước biển đã khử mặn vào ao hồ

Tại khu vực Trung Đông, nơi nước ngọt khan hiếm, chính phủ Israel hy vọng giải pháp bơm nước biển đã qua khử mặn từ Địa Trung Hải để cung cấp cho các ao hồ sẽ giúp giải quyết nhu cầu nước ngọt cho sinh hoạt và sản xuất.

Cải thiện an ninh lương thực bằng công nghệ

An ninh lương thực đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu thế giới, trong bối cảnh dân số không ngừng phát triển, các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, đặc biệt ở khu vực Trung Đông, nơi quanh năm khô hạn. Vì vậy, việc phát triển các mô hình nông nghiệp công nghệ cao đang được các nước trong khu vực này chú trọng.

Các nhà khoa học RMIT phát minh phương pháp sản xuất hydro từ nước biển

Các nhà khoa học thuộc Đại học RMIT Melbourne, Úc phát triển một phương pháp mới phân tách nước biển thành hydro và oxy, không cần khử muối làm tăng chi phí, tiêu hao năng lượng và có các sản phẩm phụ độc hại.

UAE trồng lúa mỳ trên sa mạc để cải thiện an ninh lương thực

Chính phủ UAE đã xây dựng một trang trại rộng 400ha ở thị trấn Mleiha của Sharjah để trồng lúa mỳ và sử dụng nước khử muối để tưới tiêu.

Quy định về khai thác và sử dụng nguồn nước

Việc khai thác và sử dụng tài nguyên nước được quy định cụ thể và chặt chẽ thông qua các quy hoạch tổng thể, toàn diện của các cơ quan có thẩm quyền từ trung ương đến địa phương. Trung Quốc thực hiện chính sách khai thác sử dụng phải trả tiền đó chính là thực hiện nguyên tắc 'bồi thường thiệt hại cho nước', bởi nguyên tắc này là đòn bẩy kinh tế để thúc đẩy việc bảo tồn và tiết kiệm nguồn nước.

Kỹ thuật mới, sản xuất hydro trực tiếp từ nước biển chưa qua xử lý

Một nhóm các nhà khoa học kỹ thuật và vật liệu đến từ Trung Quốc, Úc và Mỹ đã phát triển một quy trình điện phân sử dụng nước biển để sản xuất hydro mà không cần phải tiền xử lý nước.

Xu hướng du lịch bền vững được kỳ vọng lớn trong năm 2023

Du lịch bền vững đang được chờ đợi nhiều hơn trong năm 2023 sau những kỳ vọng xanh trên khắp thế giới.

Những công nghệ khí hậu có thể hốt bạc

Có những công nghệ ít được nghe đến nhưng có thể lọt vào mắt xanh nhà đầu tư tương lai.

'Chìa khóa' mở cánh cửa tương lai trên sao Hỏa

Nếu một ngày nào đó nhân loại quyết định sẽ thực sự mở rộng phạm vi sinh sống lên sao Hỏa, việc tìm ra loại đất và nguồn nước thích hợp để trồng cây lương thực sẽ là công việc ưu tiên hàng đầu.

Chile bác bỏ dự án khai mỏ quy mô lớn do lo ngại về môi trường

Ngày 18/1, Chính phủ Chile đã bác bỏ dự án khai mỏ trị giá hàng tỷ USD do xây dựng gần một khu bảo tồn thiên nhiên có loài chim cánh cụt quý hiếm.

Biến hơi nước biển thành nước uống - sự lựa chọn của tương lai

Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhật báo Les Echos (Pháp) cho biết nếu nước biển bốc hơi trở thành nước uống được thì có thể quá trình này sẽ giúp giải quyết tình trạng thiếu nước uống ở các quốc gia hứng chịu các đợt hạn hán kinh niên, vốn đang ngày càng tăng do biến đổi khí hậu.

Thời kỳ phục hưng của năng lượng hạt nhân trên thế giới bắt đầu

Cuộc khủng hoảng nhiên liệu hóa thạch do những bất ổn địa chính trị trên khắp thế giới đã khiến năng lượng hạt nhân lên ngôi.

Hấp thụ hơi nước trên đại dương có thể là nguồn cung cấp nước ngọt vô tận

Các nhà khoa học đề xuất đầu tư vào kỹ thuật hạ tầng, có khả năng hấp thu hơi nước trên đại dương và chuyển hóa thành nước ngọt, một giải pháp rẻ và bền vững giải quyết tình trạng khan hiếm nước.

Có thể thu hơi nước từ đại dương để giải quyết vấn đề thiếu nước ngọt?

Các nhà nghiên cứu Mỹ cho rằng, nguồn cung cấp nước ngọt gần như vô hạn tồn tại ở dạng hơi nước trên các đại dương vẫn chưa được khai thác.

Quốc gia thừa dầu mỏ nhưng thiếu nước

Là quốc gia có tài nguyên nước hạn chế, Qatar đã dành nhiều nguồn lực cho các dự án nước nhân tạo để đảm bảo nhu cầu cho đất nước, đặc biệt khi tổ chức sự kiện lớn như World Cup.