Bóng dáng thầy nơi ngôi trường xưa

Cuối năm, thầy trò chụp chung tấm ảnh kỷ niệm. Thầy tự tay ghi đủ họ và tên từng em ở sau tấm ảnh, năm học và ký tên thầy. Nét chữ nắn nót, rõ ràng như gửi vào đó tình thương. Tôi vẫn giữ tấm ảnh đó cho đến bây giờ

Ngoài hiên có chiếc chõng tre (Tản văn)

Chiều nay đi làm về, chưa kịp vào nhà mẹ đã hỏi: Con thấy nhà mình có gì khác không? Ta nhìn quanh quẩn rồi bất chợt thảng thốt, rưng rưng xúc động không nói nên lời khi ở hiên ngoài mới đặt chiếc chõng tre. Mẹ bảo: Thấy ông ở xóm trên chở một xe đầy những thúng mủng, thang, chõng... làm từ tre đi bán rong nên mẹ mua chiếc chõng để ngoài hiên ngồi hóng mát. Chõng tre không biết ông làm mấy ngày, nguyên liệu bao nhiêu mà chỉ bán có mấy trăm nghìn. Mẹ ơi! Mẹ đâu biết chỉ mấy trăm nghìn thôi, mẹ đâu chỉ mua một vật dụng mà còn mua được một miền kỷ niệm xa xưa. Ngồi lên chiếc chõng tre còn ngai ngái mùi bùn, váng vất mùi khói mà lòng rưng rưng thương nhớ đong đầy.

Con dâu của bố, phúc phần của gia đình tôi

Dù chưa một lần nghe bố vạch ranh giới nhưng chúng tôi luôn hiểu rằng đi lấy chồng, nơi mình cần vun vén là nơi mình đang sống và sinh con đẻ cái. Nhà của bố đẻ thì giao phó cho chị dâu và em dâu.

Tết Trung thu, nói về con Lân

Lân là con vật linh thiêng nằm trong bộ tứ linh (long, lân, quy, phụng). Theo truyền thuyết dân gian: Lân tượng trưng cho sự thái bình, thịnh vượng, hễ nơi nào có lân xuất hiện là nơi đó có thánh nhân ra đời.

Giải đáp câu hỏi về tục thờ cúng ông bà của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ

Sau khi Báo Đồng Nai cuối tuần đăng bài Tục thờ cúng ông bà của người Việt ở Đồng Nai - Nam bộ, bạn đọc có nêu nhiều câu hỏi, tác giả bài báo xin giải đáp để làm rõ thêm.

Phu nhân hai Nhà lãnh đạo Việt Nam, Hàn Quốc cùng thưởng trà và xem biểu diễn thời trang

Sáng 23/6, Phu nhân Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng, bà Phan Thị Thanh Tâm và Phu nhân Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, bà Kim Keon Hee đã cùng thưởng trà, xem biểu diễn áo dài và nghe nhạc.

Tranh vẽ thú vị về đời sống ở Nam Bộ năm 1935 (2)

Chợ cá Bạc Liêu, gánh hát rong biểu diễn trên đường phố, người phụ nữ bán trái bông gòn... là loạt tranh vẽ thú vị được in trong cuốn sách của Pháp: 'Chuyên khảo bằng tranh vẽ về Đông Dương: Nam Kỳ, 1935 – Đất và Người - Tập 1'.

Đồng bào Chăm Hồi giáo Bà Ni Bình Thuận vui đón Ramưwan

Sáng nay (22/3), hàng ngàn người Chăm theo đạo Hồi giáo Bà Ni ở tỉnh Bình Thuận đã tập trung về các khu nghĩa trang của mình để thực hiện nghi thức tảo mộ, chuẩn bị bước vào tháng chay niệm (tháng Ramưwan).

Trầu têm cánh phượng - nét đẹp văn hóa giao tiếp

Quả cau, lá trầu tuy nhỏ nhưng là vật phẩm không thể thiếu trong nhiều nghi thức truyền thống của người dân Việt Nam, là cầu nối của rất nhiều việc trọng đại và trở thành nét đẹp văn hóa giao tiếp được người dân gìn giữ.

Niềm vui ngày mừng thọ

Truyện ngắn của Hồ Quỳnh Châu

Đời sống Miếng trầu của mẹ tôi…

TTH - Mẹ tôi ăn trầu từ 14 tuổi, từ ngày còn tóc đuôi gà. Mới sáng tinh mơ, mẹ đã quang gánh theo bà tôi đi chợ huyện. Đường đất đá, lởm chởm sống trâu, hai mẹ con không có dép, nên đến chợ thì môi tím lại và đôi bàn chân cứng đơ, dẫm phải mảnh sành cũng chẳng biết đau. Đôi vai mẹ gầy nhô lên run bần bật vì đói, vì rét. Bà tôi giở trầu ra ăn, bảo: Con tập ăn trầu đi, sẽ thấy ấm người.

Nhớ lắm thềm nhà

Sau hơn 5 giờ đồng trên con ngựa sắt, từ Đà Lạt thành phố ngàn hoa tôi đã có mặt tại xã Hàm Mỹ thân yêu của quê hương mình. Khi hoàng hôn vừa phủ một góc sân cũng là lúc tôi lang thang quanh ngôi nhà cũ, gặp lại những cảnh vật thân quen từ mái hiên, chái bếp, cây rơm, những nọc trầu, vườn cau, vườn chuối quanh ao nước đang mùa xanh tươi nặng trĩu trái… và đặc biệt là những bậc thềm xi măng trước hiên nhà.

Không thích cách dạy của thầy cô, học sinh xem Lịch sử qua Youtube, Tiktok

Yêu nước, mỗi cá nhân, mỗi nhà giáo, hãy là tấm gương sáng cho học sinh noi theo, hãy là người tử tế, để học sinh trở thành người tử tế.

'Có lẽ em là cô dâu đặc biệt nhất'

Ngày cưới là ngày trọng đại, ai cũng muốn chuẩn bị tươm tất cho hôn lễ của mình. Nhưng với cô dâu Đỗ Thị Ngọc Diệp, điều dưỡng Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), đám cưới đã đến với cô theo một cách thật đặc biệt: Cưới online.

Cãi lời bố mẹ, con tôi bỏ theo người đàn ông có vợ

Tôi ngã ngửa khi con gái gọi điện báo là đã có thai 5 tháng. Tôi không tin vào những gì mình nghe được và thấy giận con vô cùng.

Truyện ngắn: Thầy giáo già tội nghiệp

Trong đêm cuối năm giá lạnh, có một ông cụ hai tay run rẩy bồng một đứa trẻ còn đang ngủ say, đi thật nhanh từ trong bệnh viện ra.

Toàn cảnh buổi rước dâu của đại gia Phan Thành và Primmy Trương bằng dàn siêu xe hơn 200 tỷ, và nhan sắc của cô dâu hôm nay thật sự là quá đỗi xinh đẹp!

Hôm nay sẽ diễn ra lễ cưới của Phan Thành và Primmy Trương, một đám cưới dự đoán sẽ cực khủng vì độ 'chịu chơi' của chàng đại gia nổi tiếng này.

Chuyện trầu cau xưa và nay

Tục ăn trầu của người Việt có từ rất sớm, do đó mới có câu: 'Miếng trầu là đầu câu chuyện'. Ngày xưa, khách tới nhà, đầu tiên gia chủ đem trà nước và cơi trầu ra tiếp. Vừa trò chuyện, chủ và khách lấy một lá trầu, têm một chút vôi, quấn quanh một miếng cau chẻ nhỏ rồi cho vào miệng nhai. Đặc biệt, trong văn hóa người Việt, trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong các sự kiện trọng đại như cúng tế, cưới hỏi. Ngày nay, với lối sống hiện đại, tục ăn trầu dần biến mất và nét văn hóa 'Miếng trầu là đầu câu chuyện' cũng dần phai nhạt.

Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La

Là một trong 9 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, Lễ hội rước Mẫu đền Hạ, đền Thượng và đền Ỷ La diễn ra vào mùa xuân, thu hút hàng vạn người dân thành phố Tuyên Quang và du khách bốn phương.

Giấc mơ của mẹ

Mẹ bảo, đêm qua mẹ nằm mơ thấy...

2 cụ già 90 tuổi ở Hà Tĩnh xin rút khỏi hộ nghèo

'Mình không nghèo nữa mà cứ xin được nghèo là ích kỷ, là gian dối. Cuộc sống cần chia sẻ với nhau, mình đỡ vất vả hơn thì phải nhường chế độ cho những hộ còn đói, còn khổ hơn mình', cụ Nguyễn Văn Lương và cụ Dương Thị Huệ chia sẻ.

Để lễ hội thực sự vui

Theo thống kê của Bộ VHTTDL, hàng năm, cả nước có 7.966 lễ hội được tổ chức quanh năm. Trong gần 8 nghìn lễ hội ấy, có những lễ hội được đồng bào cả nước mong chờ và cùng hướng về, cũng có nhiều lễ hội quy mô thuộc cộng đồng cư dân địa phương. Nhưng dù ở cấp độ nào, hoạt động lễ hội nói chung ở nước ta lâu nay đã và đang chứa đựng nhiều khía cạnh bất ổn mà nổi bật hơn cả là tính thiêng bị suy giảm, sự an vui không còn trọn vẹn.

Nghĩa cử tồn tại ở đâu?

Trong tầng nấc sâu xa nào đó, cái xã hội ấy vẫn trông chờ và ngưỡng mộ những hành động chân chính của con người. Họ phát khóc lên khi thấy những nghĩa cử giữa đời bất ngờ xuất hiện.