Ngày 12/6, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh đã chuyển hồ sơ cho Cơ quan CSĐT Công an quận 1 điều tra vụ việc ông Nguyễn Quốc Thắng bị người nhà bệnh nhân tố mạo danh bác sĩ, liên quan đến cái chết của bé 9 tháng tuổi khi ông này tập vật lý trị liệu.
Theo Thanh tra Sở Y tế TPHCM, ông Nguyễn Quốc Thắng có dấu hiệu giả mạo bác sĩ để thực hiện công việc không đúng với chuyên môn, vi phạm pháp luật hình sự nên đơn vị chuyển vụ việc đến Công an Quận 1 để xem xét, điều tra theo quy định.
Thanh tra Sở Y tế TP.HCM xác định ông T có hành vi mạo danh bác sĩ có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự nên chuyển công an điều tra.
Liên quan đến việc người đàn ông giả danh bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) chữa bệnh, gây tử vong cho bé gái, chiều 6.6 Thượng tá Lê Mạnh Hà - Phó Phòng tham mưu, Công an TP.HCM, cho biết công an đang thụ lý, điều tra vụ việc trên.
Người nhà tố cáo người đàn ông tự xưng bác sĩ bệnh viện Nhi đồng 2 liên quan vụ bé 9 tháng tuổi chết.
Chiều 30.5, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM cho biết đang củng cố hồ sơ để chuyển cho cơ quan cảnh sát điều tra (CSĐT), Công an TP.HCM xem xét trách nhiệm một đối tượng giả danh bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 để hành nghề khám bệnh, chữa bệnh nhằm mục đích vụ lợi, vi phạm pháp luật hình sự.
Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đang củng cố hồ sơ để chuyển thông tin vụ việc người đàn ông tên N.Q.T giả danh bác sĩ Bệnh viện Nhi đồng 2 để điều trị tại nhà khiến bé gái 9 tháng tuổi tử vong sang Cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định pháp luật.
Liên quan vụ bệnh nhi 9 tháng tuổi tử vong, Sở Y tế Tp.HCM cho rằng người đàn ông tham gia khám chữa bệnh có dấu hiệu giả danh nhân viên bệnh viện.
Ngày 30/5, Sở Y tế TP.HCM đang củng cố hồ sơ để chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra vụ việc mạo danh bác sĩ bệnh viện để chữa bệnh khiến bé gái 9 tháng tuổi tử vong.
Thanh tra Sở Y tế TP. HCM đang củng cố hồ sơ để chuyển Cơ quan Cảnh sát điều tra về người đàn ông bị tố mạo danh bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Nhi đồng 2, tập vật lý trị liệu cho bệnh nhi tại nhà, sau đó bệnh nhi tử vong.
Sở Y tế xác định ông T không có chứng chỉ hành nghề vật lý trị liệu. Ông này từng là điều dưỡng ở Bệnh viện Nhi đồng 2 nhưng đã bị chấm dứt hợp đồng vào năm 2018.
Nguyễn Quốc Thắng giả danh bác sĩ Khoa phục hồi chức năng của Bệnh viện Nhi Đồng 2 rồi nhận điều trị tại nhà cho bệnh nhi khiến bé tử vong.
Người đàn ông tự nhận là bác sĩ, giảng viên của khoa Vật lý trị liệu, phục hồi chức năng của Bệnh viện Nhi đồng 2 để lừa bệnh nhân, cung ứng dịch vụ tập vật lý trị cho bệnh nhi nhiều năm liền.
Liên quan đến vụ việc bé gái 9 tháng tuổi tử vong sau khi tập vật lý trị liệu với người đàn ông tự xưng là làm ở Bệnh viện Nhi Đồng II, TPHCM, Sở Y tế TPHCM đang củng cố hồ sơ để chuyển sang cơ quan công an đề nghị điều tra làm rõ.
Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh nhận thấy ông N.Q.T có dấu hiệu giả danh nhân viện Bệnh viện (BV) Nhi đồng 2 tiếp cận bệnh nhân để hành nghề KCB nhằm mục đích vụ lợi, vi phạm pháp luật nên đang củng cố hồ sơ để chuyển thông tin vụ việc đến Cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý.
Mới đây, Sở Y tế TP HCM đã thông tin làm rõ phản ánh của người dân về việc một người giả danh bác sĩ Khoa phục hồi chức năng của Bệnh viên Nhi đồng 2 để thực hiện dịch vụ điều trị tại nhà.
Sở Y tế TP HCM mới thông tin chính thức về vụ việc 1 người tự xưng là nhân viên Bệnh viện Nhi đồng 2 cung ứng dịch vụ vật lý trị liệu tại nhà cho bé gái 1 tuổi. Trong quá trình người này điều trị cho bé gái, gia đình phát hiện trẻ tím tái và nằm bất động trên giường không phản ứng.
Liên quan đến việc một người tự xưng là bác sĩ làm việc tại Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP Hồ Chí Minh) để cung ứng dịch vụ tập vật lý trị liệu tại nhà cho bệnh nhi, khiến một bé gái 9 tháng tuổi tử vong, ngày 30/5, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết, đang củng cố hồ sơ chuyển vụ việc đến Cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý nghiêm theo quy định pháp luật.
Liên quan đến vụ việc ông N.Q.T mạo danh bác sĩ dụ bệnh nhi ra ngoài điều trị khiến cháu bé 9 tháng tuổi tử vong, Thanh tra Sở Y tế TP HCM đã có buổi làm việc với ông T. và các bên liên quan.
Thoát vị đĩa đệm thường gặp sau các chấn thương hoặc trên nền đĩa đệm bị thoái hóa, nứt, rách… Bệnh không được điều trị đúng cánh sẽ để lại những ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sống của bệnh nhân.
'Chúng tôi hy vọng cha tôi ngồi được là đã mừng lắm rồi, nhưng không ngờ là sau phẫu thuật cụ thậm chí còn có thể đi lại được', con trai của bệnh nhân 102 tuổi xúc động chia sẻ.
Trong hành trình phục hồi sau đột quỵ, việc khôi phục khả năng giao tiếp quan trọng không kém việc phục hồi cơ bản.
Ngành Y Sinh học Thể dục thể thao là ngành mới, trong khi các giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ ngành này không nhiều, tuổi đã cao.
Bệnh nhân L.V.Đ (61 tuổi, trú tại huyện Lệ Thủy, Quảng Bình) đã được điều trị thành công chứng rối loạn nuốt mức độ nặng sau đột quỵ não tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cu Ba Đồng Hới.
Tính đến tháng 12/2023, toàn tỉnh có trên 31.000 người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng các dạng khuyết tật vận động, khó khăn về nhìn và nghe nói, khuyết tật trí tuệ, người mắc các rối loạn tâm thần... nên lĩnh vực phục hồi chức năng (PHCN) rất quan trọng. Vì vậy, ngành Y tế tỉnh Quảng Trị luôn nỗ lực đảm bảo các điều kiện triển khai dịch vụ PHCN ngày càng đa dạng.
Đổi mới cách nghĩ, cách làm, hướng về cơ sở và bệnh nhân nghèo, lấy chất lượng khẳng định uy tín, nên lưu lượng bệnh nhân, nhất là người dân địa phương và bà con dân tộc thiểu số tìm đến Bệnh viện Quân y 15 (Binh đoàn 15) để khám, điều trị ngày một đông. Bước tiến vững chắc và thương hiệu đơn vị được xây dựng từ niềm tin người bệnh.
Nếu không có một bản lĩnh kiên cường và trái tim giàu yêu thương thì không thể chăm lo tốt cho trẻ em không may mắn khuyết tật về vận động, ngôn ngữ. Đó là chia sẻ của bác sĩ Âu Thị Tuyên, Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp kiêm Trưởng khoa Vật lý trị liệu - Hoạt động trị liệu, Ngôn ngữ trị liệu - tâm lý trị liệu Bệnh viện phục hồi chức năng Hương Sen.
Trong các di chứng của đột quỵ phổ biến nhất là các rối loạn vận động như liệt, không thể đi lại, các rối loạn về nhận thức, giao tiếp, sinh hoạt, khó vận động, ăn uống... Đặc biệt, bệnh nhân sau đột quỵ có rối loạn tâm lý, cảm xúc.
Bệnh viện Y học cổ truyền Hải Dương đã tự ý cắt chuyển giao hàng nghìn m2 đất cho nhiều tổ chức, cá nhân thuê không liên quan đến y tế trái với quy định của Nhà nước về quản lý đất đai từ nhiều năm qua.
Ngày 8/12, BV Điều dưỡng Phục hồi chức năng Trung ương, Trung tâm Đào tạo và Chỉ đạo tuyến phối hợp với Trung tâm Đào tạo theo nhu cầu xã hội - Trường ĐH Y Hà Nội tổ chức lễ bế giảng lớp học khóa 6 tháng về Phục hồi chức năng (PHCN) cơ bản dành cho các bác sĩ.
Ghế đa năng thích hợp dành cho các bệnh nhân, trong độ tuổi từ 35 - 60, gặp khó khăn trong việc di chuyển hay ngồi nằm một chỗ quá lâu.
Số lượng bệnh nhân bị rối loạn tâm thần do sử dụng ma túy nhập viện điều trị tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh Đắk Lắk ngày càng gia tăng. Đáng chú ý, trong số đó, đa phần là giới trẻ.
Ông Phan Nhựt Thanh (An Giang) là bác sĩ y học cổ truyền, có chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền. Ông có chứng chỉ đào tạo 12 tháng chuyên khoa vật lý trị liệu - phục hồi chức năng mã đào tạo A015-034 do Đại học Y Dược Cần Thơ cấp ngày 18/10/2021.
Đau nhức, sưng nề, mất vận động cánh tay trái, là những triệu chứng sư thầy người Nepal gặp phải ngay khi bị ngã cầu thang. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh nhân sẽ phải đối mặt với nguy cơ bị liệt cánh tay trái vĩnh viễn.
Bệnh viện 199 Bộ Công an vừa tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Ứng dụng thực tế ảo và Phục hồi chức năng từ xa' với sự tham gia của gần 300 người là các chuyên gia đầu ngành về lĩnh vực phục hồi chức năng, công nghệ thực tế ảo, bác sĩ, điều dưỡng, kỹ thuật viên đang công tác tại khoa Vật lý trị liệu – Phục hồi chức năng của các bệnh viện, phòng khám trên cả nước.
Ngày 22/10, tại Bệnh viện 199 (Bộ Công an) đã tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Ứng dụng thực tế ảo và Phục hồi chức năng từ xa'.
Bé trai 9 tuổi ở Phú Thọ, bị di chứng liệt nửa người bên trái đột ngột, yếu nửa người còn lại do vỡ mạch máu não.
Bé M.C, 10 tuổi bị vỡ mạch máu não do dị dạng mạch máu não bẩm sinh. Sau phẫu thuật, bệnh nhi bị di chứng liệt nửa người trái, yếu bên phải, không tự đi lại được, mọi sinh hoạt cá nhân đều nhờ người nhà.
Giảm cân và duy trì vận động thể lực chưa bao giờ là điều dễ dàng với người bệnh béo phì. Béo phì có liên quan đến hơn 200 bệnh lý khác nhau, là nguyên nhân khiến 2,8 triệu người tử vong mỗi năm.
Tại Việt Nam, mỗi năm có khoảng 200.000 người bị đột quỵ, tỉ lệ tử vong 20%. Đáng lưu ý, bệnh đang có xu hướng tăng ở những người trẻ.
Trong lúc đang làm việc trên con tàu chở hàng từ Trung Quốc tới Singapore, anh Jerry Laride Abapo (thuyền viên 38 tuổi người Philippines) không may bị mỏ neo va vào đầu, gây chấn thương nghiêm trọng vùng sọ não và dập nát một bên mặt.