Lễ hội Chá Mùn của dân tộc Thái đen ở xã Yên Thắng

Lễ hội Chá Mùn là một loại hình hoạt động văn hóa tín ngưỡng của người Thái đen ở xã Yên Thắng (Lang Chánh). Lễ hội được tổ chức 3 năm một lần với quy mô cấp xã. Đây được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

Viên than hiệu năng cao từ bã cà phê

Việt Nam là quốc gia sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới, đứng thứ 2 về sản lượng xuất khẩu (sau Brazil).

Gặp họa vì giảm cân sai cách

Cân nặng trở thành nỗi ám ảnh với nhiều người và họ tìm mọi cách để đưa cân nặng đi xuống bằng rất nhiều trào lưu giảm cân khác nhau. Tuy nhiên các chuyên...

Anh đã trở về

Chiều nhạt nắng, bên sườn đồi đôi nam nữ đang ngồi bên nhau. Chỉ vài ngày nữa thôi Phú lên đường nhập ngũ. Chiều nay hai đứa đi chăn trâu, tranh thủ gặp nhau tâm sự. Phú và Sim ở cùng làng. Hai gia đình có đính ước từ khi hai trẻ còn ẵm ngửa, hẹn sau này hai nhà sẽ kết thông gia. Đôi bạn học chung một lớp, đi chung một con đường bốn mùa mưa nắng.

Cảm xúc khi đi đám cưới vợ cũ

Ngày đám cưới vợ cũ, hắn ra chợ làm bát chào lòng, uống cốc rượu và cố gắng tỏ ra thật mạnh mẽ để thiên hạ không có chuyện mà bàn.

Trọn vẹn 'sứ mệnh' trồng người nơi vùng cao biên giới

Hơn 30 năm gắn bó với nghề, cô giáo Điêu Thị Vân Oanh luôn không ngừng học tập để làm tấm gương sáng cho đồng nghiệp noi theo.

Tình người nơi Trại phong Đá Bạc

Đã gần ba thập kỷ trôi qua từ năm 1995, khi Việt Nam đạt được tiêu chuẩn loại trừ bệnh phong của Tổ chức Y tế Thế giới, Trại phong Đá Bạc giờ đây chỉ còn những bệnh nhân phong ngày ngày 'bám rễ' nơi đất đá hoang vu.

Dinh dưỡng cho người bệnh ung thư - Những quan niệm sai lầm và hệ lụy

Khi mắc ung thư, câu hỏi 'ăn gì - không ăn gì' là vấn đề mỗi người bệnh phải đối diện hàng ngày. Tuy nhiên, có nhiều thông tin sai lệch và không chính xác có thể gây bối rối và lo âu cho người bệnh và người nhà bệnh nhân.

TP Hồ Chí Minh: 48 năm cùng cả nước, vì cả nước

Trong dòng chảy lịch sử của dân tộc, TP Hồ Chí Minh luôn khẳng định vai trò quan trọng trong công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập dân tộc, cũng như tiên phong, năng động, đi đầu trong công cuộc tái thiết, đổi mới, cùng cả nước chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN.

Anh nông dân làm ruộng trở nên giàu nứt đố đổ vách chỉ nhờ một câu nói của vợ

Xuất thân trong gia đình nghèo khó, người đàn ông từng bước chinh phục đỉnh vinh quang nhờ sự hậu thuẫn của người vợ giỏi giang.

Đặc sắc lễ hội Chá Mùn của người Thái đen

Lễ hội Chá Mùn của người Thái đen ở xã Yên Thắng, huyện Lang Chánh (Thanh Hóa) tái hiện tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam là một trong chuỗi hoạt động nhân dịp 'Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam' đã hấp dẫn du khách bởi sự linh thiêng của phần lễ và vui nhộn phần hội.

Tái hiện Lễ hội Chá Mùn của đồng bào dân tộc Thái

Lễ hội Chá Mùn được xem là một nét sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng quan trọng của cộng đồng dân tộc Thái đen (Thanh Hóa) với ước mong được thần linh phù hộ cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sinh sôi, tươi tốt, sức khỏe dồi dào, bản làng yên vui.

Cầu Nhe thắm màu hoa phượng đỏ…

Ngày 15/4/1968, Tiểu đoàn 351 (Trung đoàn Yên Tử, Quân khu 3) với hầu hết là con em TP Hải Phòng, trên đường hành quân vào Nam chiến đấu, bị máy bay Mỹ oanh tạc vào đội hình, khiến 53 chiến sỹ hy sinh tại Cầu Nhe (ở xã Vĩnh Lộc, nay là Khánh Vĩnh Yên, Can Lộc, Hà Tĩnh).

Mong muốn của mẹ

Chị nhìn mẹ mình mái tóc ngày mỗi bạc mà thương. Bà không có gì cả, ngoài cái vườn ông bà để lại. Mẹ đông con, nay đứa nào cũng muốn có phần đất dù lớn hay nhỏ.

Trải nghiệm quán ăn gợi nhớ thời bao cấp

Khung cảnh sống của hơn 40 năm về trước, những món ăn đơn giản, mộc mạc như: Cơm độn khoai sắn, nem mậu dịch, cá kho, dưa xào tóp mỡ... đã được tái hiện lại tại một quán ăn trên địa bàn quận Ba Đình, Hà Nội.

Nhớ tiếng chuông chùa

Chùa làng tôi không biết có từ bao giờ. Khi tôi lớn lên đã thấy chùa gắn bó với đời sống tâm linh của dân làng. Ngày ấy nhà ai cũng nghèo, lễ mang đến chùa không có gì ngoài thẻ hương và chút hoa trái vườn nhà. Mọi người đều tâm niệm lễ mọn lòng thành kính dâng Đức Phật.

Nếu món xôi bạn thường ăn vào buổi sáng - điều gì sẽ đến với cơ thể?

Nếu món xôi bạn thường ăn vào buổi sáng - điều gì sẽ đến với cơ thể, hãy dành thời gian tìm hiểu ngay hôm nay.

Lễ hội dâng trâu tế trời của đồng bào Thái bản mường Chiềng Vạn

Đồng bào Thái ở Tây Bắc cũng như Thanh - Nghệ đều là những cư dân giỏi canh tác lúa nước, cũng như cư dân đồng bằng Bắc bộ từ bao đời nay con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' trong sản xuất, làm ra của cải vật chất để nuôi sống chính họ và cộng đồng, mà con trâu còn là phẩm vật quý giá để dâng cúng các vị thần linh, như là sự trả ơn của con người đối với các đấng bề trên đã cho họ sức khỏe, giúp mùa màng bội thu, thóc lúa, khoai sắn đầy bồ, vật nuôi đầy sàn, đầy chuồng, dân khang vật thịnh.

Giải ngấy sau Tết với món canh 'song khoai' xứ Quảng

Trong những ngày Tết, hầu như mọi người đều quá ngán với thịt, cá, nếu được ăn cơm nóng sốt dẻo với canh 'song khoai' thì 'rất khoái' bởi hương vị quá tuyệt vời, khó quên.

Tôi đã viết 'Bến không chồng' như thế

Tôi viết bằng cả tấm lòng yêu thương của một người lính từ chiến trường về nhìn thấy quê hương, thấy những người thân yêu của mình chịu bao mất mát thương đau vì chiến tranh.

Hương vị Tết quê xưa

Tôi sinh ra và lớn lên ở vùng quê xứ Huế. Quê tôi bao tháng năm vất vả ruộng đồng trên mảnh đất khô cằn ven biển và đầm phá. Dẫu lam lũ nhọc nhằn, người dân quê tôi vẫn luôn háo hức đợi chờ cái Tết cổ truyền của dân tộc.

Người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường: Cần chế độ ăn uống, sinh hoạt ra sao?

Bệnh tiểu đường ngày càng phổ biến ở người cao tuổi và có nhiều biến chứng. Để kiểm soát chỉ số đường huyết, bệnh nhân cần duy trì chế độ dinh dưỡng hợp lý.

Những cái chum của ngoại

Quê tôi ở miền Trung, đầy nắng và gió. Hồi đó, ba đi bộ đội, má cũng hoạt động cách mạng nên bọn trẻ chúng tôi ở với ngoại. Cũng như tất cả những gia đình khác ở quê, nhà ngoại có hàng chục cái chum để hứng nước mưa. Nước mưa sạch, chỉ dành để nấu ăn quanh năm nên còn gọi là 'nước ăn'; còn nước dùng trong sinh hoạt như: tắm rửa, giặt giũ… gọi là 'nước rửa' thì gánh từ cái đìa cách nhà không xa. Nước rửa được đổ vào những cái lu có miệng rộng cho dễ múc. Tôi còn nhớ, ngoại có 3 cái lu đựng nước rửa để góc sân, có thể dùng 2-3 ngày. Cạnh đó là vạt rau thơm, đám hành lá, giàn mồng tơi, mấy luống cải… Quen tay, mỗi khi rửa, mọi người lại lấy vài gáo tưới cho đám rau. Nhờ được tưới tắm thường xuyên nên các loại rau xanh tốt, nhà tôi có đủ rau ăn quanh năm. Một cái lu nước rửa khác đặt đầu hè để rửa mặt, rửa chân mỗi tối trước khi đi ngủ. Ngoại nói, những cái chum và lu này được ông cố cho hồi ngoại đi lấy chồng, giống như của hồi môn vậy.

Hai thằng lính già

Ông chờ bạn à? Tôi quay sang bàn bia bên cạnh hỏi ông già đang ngồi một mình với cốc bia và đĩa lạc rang. - Ờ, hẹn mấy tay lính già gặp nhau tý nhân ngày đầu đông!

Sắn... với tuổi thơ...

Tôi sinh ra ở thời vùng quê tôi còn nghèo lắm. Nhà nào cũng phải ăn sắn độn thay cơm.Món sắn độn thay cơm đó là món ăn quanh năm người dân quê tôi phải ăn. Vậy nhưng qua tay bà nội tôi chế biến món đó tôi luôn ăn được và còn rất thích thú không thấy ngái hay chán.

Những đường vân trên vách đá

Nhận được giấy mời gặp mặt lớp, tâm trạng tôi bồn chồn không yên. Tôi rời mái trường cấp III B, rồi ngôi làng nhỏ bé của mình ra đi đã từ lâu. Ra đi để được về lại ngôi nhà thân thuộc, đầy ắp kỷ niệm rêu xanh. Trở lại ngôi trường cũ, gặp lại những người thầy, người cô đã dạy dỗ tôi nên người, gặp lại bạn bè một thời áo trắng… chỉ nghĩ đến thôi đã khiến tôi trẻ lại như cô học trò tinh nghịch năm nào. Mới đó mà đã trên ba mươi năm.

Quảng Nam: Bão số 4 làm ngã đổ cây cối và thiệt hại tài sản của người dân

Sáng 28/9, sau khi cơn bão số 4 (Noru) đổ bộ vào đất liền đã gây thiệt hại nặng nề về tài sản của người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Thứ 'phát sợ' thời bao cấp thành đặc sản muốn ăn phải đặt trước

Từng là món ăn 'chống đói' của các gia đình nghèo thời bao cấp, giờ đây, cơm độn khoai sắn, cơm cháy, bì lợn trở thành đặc sản lạ cực kỳ hút khách ở Hà Nội.