Thừa Thiên Huế đang hội đủ các yếu tố 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' trong phát triển và hội nhập quốc tế. Mới đây, với việc công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thể hiện quyết tâm trở thành một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế, khoa học-công nghệ chuyên sâu.
Theo Quy hoạch, đến năm 2030, Thừa Thiên-Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.
Ngày 6/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự, chủ trì Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 tại TP Huế.
Theo Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh này có 3 hành lang kinh tế, gồm: Hành lang kinh tế Bắc-Nam, Hành lang kinh tế Đông-Tây, Hành lang kinh tế đô thị hướng biển...
Mục tiêu quy hoạch đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam.
Để hoàn thành quy hoạch chung thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2065, Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng tỉnh Thừa Thiên Huế 13 chữ và yêu cầu địa phương tập trung thực hiện '1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh'.
Ngày 6/4, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên - Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh năm 2024.
Theo quy hoạch, Thừa Thiên-Huế đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.
Ngày 6/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên - Huế (TT-Huế) năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ ra 13 chữ đối với quy hoạch tỉnh TT-Huế là 'Bản sắc, thông minh, thích ứng, xanh - sạch - đẹp, an toàn, bền vững'; tập trung thực hiện '1 trọng tâm, 2 tăng cường, 3 đẩy mạnh'.
Sáng 6/4, tại thành phố Huế, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch chung đô thị Thừa Thiên Huế đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 và xúc tiến đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2024.
Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung mọi nguồn lực đầu tư, xây dựng, trong đó chú trọng phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành.
Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) là nền tảng, mở ra rất nhiều dư địa để thu hút đầu tư. Từ những tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, cùng với chiến lược hoàn thiện hạ tầng trong từng giai đoạn, các doanh nghiệp sẽ tìm thấy 'miền đất lành' để đầu tư, phát triển.
Theo quy hoạch, đến năm 2030 Thừa Thiên-Huế là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam; một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.
Phát triển các khu kinh tế, công nghiệp (KKT, CN) tỉnh bền vững, đa ngành, đa lĩnh vực; đồng thời khuyến khích doanh nghiệp sản xuất sạch, thân thiện môi trường, sử dụng hiệu quả tài nguyên đang được tỉnh hướng tới.
Sau thời gian gặp khó khăn do thị trường tiêu thụ cũng như yêu cầu xuất khẩu vào thị trường EU và một số thị trường khác phải đảm bảo 'đơn hàng xanh', năm 2024 các doanh nghiệp (DN) sản xuất hàng dệt may trên địa bàn tích cực đầu tư nhà xưởng, thay đổi chiến lược kinh doanh để đáp ứng các yêu cầu nên đã phục hồi trở lại và ổn định sản xuất kinh doanh.
Dòng chảy khu công nghiệp của Viglacera có khả năng 'nghẽn' tại tỉnh Thừa Thiên Huế do liên quan đến kết luận của Thanh tra Chính phủ.
Chiều 12/3, Trung tâm Quản lý miền Trung Tập đoàn Scavi tổ chức lễ khánh thành Nhà máy Scavi Huế 2 tại Khu công nghiệp Phong Điền (Phong Điền).
Bước sang năm 2024, các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh đang dần phục hồi đơn hàng và mở rộng phát triển sản xuất nên nhu cầu tuyển dụng tăng cao, mang đến nhiều cơ hội việc làm cho người lao động.
Được doanh nghiệp và tổ chức công đoàn quan tâm chăm lo đời sống, việc rèn luyện ý thức, tác phong công nghiệp trong công nhân lao động ngày càng chuyên nghiệp.
Tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Công ty C&N Vina (chuyên về đầu tư xây dựng hạ tầng khu công nghiệp) mong muốn địa phương hướng dẫn thủ tục để Công ty tham gia, đăng ký đầu tư tại địa phương.
Sau Tết Giáp Thìn 2024, nhiều doanh nghiệp tại Thừa Thiên Huế có nhu cầu tuyển dụng số lượng nhân công lớn với các vị trí việc làm phù hợp, mở ra nhiều cơ hội cho lao động trên địa bàn. Địa phương vận dụng các cơ chế, chính sách, hỗ trợ người lao động học nghề, chuyển đổi việc làm phù hợp, bảo đảm ổn định đời sống.
Đơn hàng tăng, tinh thần lao động hăng say trở lại ngay sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 là bức tranh chung tại các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu hiện nay.
Những ai đã sống làm việc ở Huế đều biết đến Phò Trạch, trung tâm thị trấn huyện Phong Điền từng nổi tiếng với các quán ăn, nhà hàng cho lữ khách tứ phương và những chuyến xe đường dài xuyên Việt. Những sôi động ở thị trấn này bây giờ đã lan tỏa tạo đà cho một vóc dáng xứng tầm đô thị động lực phía bắc tỉnh nhà.
Từ năm 2024, công nghiệp Thừa Thiên Huế kỳ vọng tạo được nhiều điểm nhấn, nhất là tỉnh khi ưu tiên phát triển sản xuất công nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, có hàm lượng công nghệ cao.
Trong thời khắc thiêng liêng của đất trời, người người, nhà nhà tạm xếp lại những bộn bề cuộc sống để ở bên cạnh người thân, đón chào năm mới. Tuy vậy, đâu đó vẫn có những con người lao động vẫn thầm lặng, miệt mài với công việc của mình.
Công tác đảm bảo ANTT luôn được Công an huyện Phong Điền (Thừa Thiên Huế) chú trọng, nhất là dịp giáp Tết Nguyên đán… Qua đó góp phần đảm bảo ANTT địa bàn cửa ngõ phía Bắc vùng đất Cố đô.
Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã khái quát được không gian đô thị Huế trong tương lai.
Những ngày đầu năm 2024, đơn hàng xuất khẩu tại nhiều doanh nghiệp (DN) đã tăng trở lại. Các doanh nghiệp (DN) đang nỗ lực tái khởi động, tìm cách để có thêm những đơn hàng mới trong thời gian tới nhằm ổn định sản xuất, phát triển.
Nhiều doanh nghiệp ở các tỉnh, thành bị thiếu, cắt giảm đơn hàng dẫn đến nhiều người lao động bị giảm giờ làm, mất việc làm. Đó cũng là lý do khiến nhiều lao động di cư phải về quê đón tết Nguyên đán trước cả tháng, thậm chí vài tháng trời.
Năm 2022, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, tuy nhiên, đến hiện nay sự tiếp cận đến các thị trường mới của doanh nghiệp ở Huế vẫn còn hạn chế.
Nhiều lợi ích mang lại khi thực hiện chuyển giao công nghệ thông qua thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Không chỉ giúp tiết kiệm được nguồn lực mà còn rút ngắn được thời gian nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Đây còn là giải pháp hữu hiệu để đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Thừa Thiên Huế.
Thừa Thiên Huế sẽ phát triển đô thị theo định hướng 3 trung tâm đô thị, 3 hành lang kinh tế và 3 trung tâm động lực tăng trưởng, nhằm hiện thực mục tiêu trở thành đô thị di sản đặc trưng mang bản sắc Huế.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn (KTTH) được Việt Nam xác định là một trong những định hướng phát triển bền vững trong giai đoạn 2021 - 2030. Thừa Thiên Huế đang tham gia, hướng đến chuỗi giá trị mới: 'xanh hóa' sản xuất công nghiệp, nông nghiệp…
Tỉnh TT-Huế đặt mục tiêu đưa huyện miền núi A Lưới thoát khỏi danh sách huyện nghèo quốc gia, xây dựng huyện Phong Điền trở thành thị xã, phấn đấu thu ngân sách đạt mức trên 12.000 tỷ đồng trong năm 2024…
Ngày 30-12-2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1745/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên- Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây là quyết định tiền đề quan trọng để Thừa Thiên-Huế vững bước tới tương lai.
Đến năm 2025, khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Thừa Thiên Huế sẽ có 3 trung tâm đô thị, trong đó TP Huế gồm 2 quận và là trung tâm của vùng.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1745 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đô thị trung tâm gồm thành phố Huế được chia thành 2 quận và quận Hương Thủy.
Năm 2023, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) của Thừa Thiên Huế đạt trên 7%, dù chưa như kỳ vọng song đã thể hiện sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, chính quyền tỉnh, cộng đồng doanh nghiệp và người dân trong bối cảnh khó khăn chung...
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 1745/QĐ-TTg, phê duyệt Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1745/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Khi trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, Thừa Thiên Huế sẽ hình thành 3 trung tâm đô thị phát triển đa lĩnh vực.
Thừa Thiên Huế lên thành phố trực thuộc trung ương với 3 khu đô thị lớn, 3 hành lang kinh tế, 3 động lực phát triển.
Ngày 31/12, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1745/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1745 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Theo quy hoạch vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Thừa Thiên Huế sẽ có ba trung tâm đô thị khi trở thành thành phố trực thuộc trung ương.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 1745 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.