Theo số liệu mới nhất từ JETRO - Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản, tính đến tháng 7, Nhật Bản vẫn giữ vững vị trí trong top 5 nhà đầu tư FDI tại Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hàng đầu tại Việt Nam, phản ánh thông qua số lượng gia tăng DN mong muốn mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 22-7 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD. Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%.
Trong Chương trình hành động của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đã đề ra 10 nhiệm vụ và quyết tâm thực hiện.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Ngày 22/7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP...
Tại Nghị quyết 111, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đề ra mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Đây là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đề ra nhằm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình nhằm tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm đến 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD…
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm.
Ngày 22-7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong vòng 6 tháng đầu năm 2024, 'cửa ngõ' phía Nam của Hà Tĩnh - thị xã Kỳ Anh - thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
6 tháng đầu năm 2024, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
Thời gian qua, các tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu vui, tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn nhiều việc phải làm.
Từ đầu năm tới nay, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
Việt Nam và Ấn Độ có lợi thế, nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác phát triển các ngành công nghiệp chế tạo như cơ khí, điện, điện tử, công nghệ số và năng lượng.
Với những nỗ lực trong công tác ngoại giao kinh tế, đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có 28 dự án FDI được cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định với tổng vốn đăng ký đầu tư 1,19 tỷ USD.
Năm 2024 chứng kiến sự định hình của ngành công nghiệp chế tạo toàn cầu qua sự kết hợp của những tiến bộ khoa học công nghệ, sự bất ổn kinh tế, và những thay đổi trong động lực thị trường.
Định hình lĩnh vực công nghiệp chế tạo của thế giới trong năm 2024 là sự kết hợp của những yếu tố như những tiến bộ của khoa học công nghệ, xu hướng bất ổn trên mặt trận kinh tế và động lực thị trường đang thay đổi.
Trong quý II-2024, tình hình hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực hơn so với quý I.
Thông qua các đề án khuyến công, Sở Công Thương Hòa Bình đã và đang hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, ngày 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm Tổ hợp bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại tỉnh Gyeonggi.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết sẽ tạo mọi điều kiện tốt nhất để Tập đoàn Samsung tiếp tục hoạt động kinh doanh tại Việt Nam.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, ngày 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm Tổ hợp bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại tỉnh Gyeonggi.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, ngày 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm Tổ hợp bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại tỉnh Gyeonggi.
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc, ngày 3/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm Tổ hợp bán dẫn của Tập đoàn Samsung tại tỉnh Gyeonggi.
MTA Vietnam 2024 có sự tham gia của 323 doanh nghiệp đến từ 15 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, dự kiến sẽ đón hơn 16.000 khách tham quan chuyên ngành…
Ngày 2-7, tại Trung tâm hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (quận 7, TPHCM), Công ty Informa Markets Việt Nam đã phối hợp với các đơn vị tổ chức khai mạc Triển lãm lần thứ 20 về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo năm 2024 (MTA Vietnam).
Triển lãm và hội thảo quốc tế về cơ khí chính xác và sản xuất chế tạo (MTA Vietnam 2024) đang diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Ngày 1/7, Trung tâm Kỹ thuật nông nghiệp thành phố Asan (Hàn Quốc) tổ chức Lễ khai giảng Chương trình đào tạo phát triển nông nghiệp cho các thực tập sinh nông nghiệp tỉnh Ninh Bình.
Ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi các vụ bê bối gian lận kiểm tra an toàn liên quan đến một số nhà sản xuất ô tô lớn nhất của nước này.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long vừa có buổi làm việc với ông Suren Baghdasaryan, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Cộng hòa Armenia tại Việt Nam.
Chiều 17/6, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng Hoàng Minh Cường đã làm việc với đoàn công tác TP Gia Hưng, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc do Thị trưởng Lý Quân dẫn đầu.
Hai tập đoàn chế tạo máy bay Boeing và Airbus đồng loạt vướng vào bê bối liên quan tới chất lượng sản phẩm, tờ New York Times đưa tin.
Tham vọng hàng không của Indonesia đã có từ giữa những năm 1990 nhưng kế hoạch chế tạo máy bay nội địa của nước này vẫn chưa thành công.
Sự kiện kết nối doanh nghiệp do Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản (JETRO) tại Hà Nội và Hiệp hội Doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đồng tổ chức, đã thu hút những doanh nghiệp lớn bao gồm Mitsubishi, Misumi, Meiko Electronics, Morinaga Nutritional Foods và NTT East.
Việc các tập đoàn đa quốc gia hàng từ điện tử, bán dẫn... đầu tư vào Việt Nam là tín hiệu đáng mừng, đồng thời là cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ.