Chưa nhiều địa phương chủ động xây dựng, ban hành thực thi các chính sách riêng để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ. Tiềm năng lợi thế của từng địa phương, từng vùng kinh tế chưa được khai thác hết…
Ngày 28/8, UBND tỉnh Lào Cai phối hợp với Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam tổ chức chương trình Kết nối Lào Cai - Thái Lan với chủ đề: Lào Cai - điểm đến thành công.
Sau 4 tháng kể từ tháng 4/2024 đến nay, Ngân hàng Thế giới đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 từ mức 5,5% lên 6,1%, chủ yếu do sự phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế biến chế tạo, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Trong báo cáo mới công bố, Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo kinh tế Việt Nam năm nay tăng trưởng 6,1%, cao hơn nhiều mức 5,5% tổ chức này đưa ra hồi tháng 4.
Chuyên gia WB dự báo kinh tế VN năm 2024 tăng trưởng 6,1% và năm 2025 tăng 6,5% nhờ sự phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư.
Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu nhằm thúc đẩy phát triển thương mại và đầu tư trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Doanh nghiệp Trung Quốc và Tesla đang trong cuộc đua chế tạo robot hình người chạy bằng pin, dự kiến sẽ thay thế công nhân lắp ráp xe điện trên dây chuyền lắp ráp.
Thành phố Hồ Chí Minh luôn coi trọng quan hệ hợp tác nhiều mặt với các đối tác Nhật Bàn và mong muốn trong tương lai mối quan hệ này sẽ ngày càng bền chặt với các địa phương của Nhật Bản.
Năng lực sản xuất của các doanh nghiệp (DN) công nghiệp trong nước đã khôi phục rất tích cực sau đại dịch Covid-19, tuy nhiên vẫn cần sự hỗ trợ để tận dụng tốt cơ hội tiếp cận các thị trường mới trong thời gian tới.
Doanh nghiệp ngành chế biến, chế tạo trong nước và cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) hiện vẫn phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu nguyên vật liệu, các sản phẩm trung gian, máy móc thiết bị sản xuất. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tỷ lệ nội địa hóa thấp. Do vậy, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng, giảm sự phụ thuộc vào nhập khẩu là đích đến mà các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến chế tạo đang hướng đến.
Hỗ trợ lãi suất vốn vay, được cung cấp thiết bị cho dự án giao thông đường sắt trong nước là đề xuất của doanh nghiệp nhằm phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ.
Là ngành công nghiệp trọng điểm nhưng công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam còn nhỏ bé, thu hút vốn FDI vào ngành này để phát triển sản xuất tại chỗ là đề xuất tốt.
Đa số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ có trình độ công nghệ, quản lý thấp, nguồn nhân lực hạn chế… dẫn tới khó có thể đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của đối tác về tiêu chuẩn, chất lượng, giá thành và thời gian giao hàng…
Ngày 5/8, tại Cần Thơ, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cùng lãnh đạo UBND thành phố và đại diện các sở, ngành tiếp và làm việc với Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản), do ông Hanazumi - Thống đốc tỉnh Niigata làm Trưởng đoàn.
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin tiên tiến đang đưa thế giới hiện đại chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin.
UBND tỉnh Nam Định đã nhiều lần báo cáo bằng văn bản và báo cáo tại cuộc họp của Đoàn công tác của Chính phủ và các Bộ, ngành Trung ương về làm việc để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh. Tuy nhiên, đến nay phương án xử lý tài sản của Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh vẫn chưa được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Theo số liệu mới nhất từ JETRO - Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản, tính đến tháng 7, Nhật Bản vẫn giữ vững vị trí trong top 5 nhà đầu tư FDI tại Việt Nam.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, Nhật Bản tiếp tục khẳng định vị thế là một trong những nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hàng đầu tại Việt Nam, phản ánh thông qua số lượng gia tăng DN mong muốn mở rộng hoạt động đầu tư, kinh doanh.
Chính phủ ban hành Nghị quyết số 111/NQ-CP ngày 22-7 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ phấn đấu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD. Tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng lao động xã hội dưới 20%.
Trong Chương trình hành động của Chính phủ về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Chính phủ đã đề ra 10 nhiệm vụ và quyết tâm thực hiện.
Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đến năm 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Ngày 22/7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Việt Nam thuộc nhóm 3 nước dẫn đầu ASEAN về năng lực cạnh tranh công nghiệp; tỷ trọng công nghiệp đạt trên 40% GDP; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP...
Tại Nghị quyết 111, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Chính phủ đề ra mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD.
Đây là một trong những mục tiêu mà Chính phủ đề ra nhằm tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình nhằm tổ chức quán triệt sâu sắc và thực hiện đầy đủ, nghiêm túc và có hiệu quả Nghị quyết số 29-NQ/TW về tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chương trình hành động của Chính phủ về đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm đến 2030, GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt khoảng 7.500 USD…
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Mục tiêu phấn đấu đạt các chỉ tiêu cụ thể đến năm 2030 như sau: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7%/năm.
Ngày 22-7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH-HĐH) đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Chính phủ ban hành Nghị quyết 111/NQ-CP ngày 22/7/2024 ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 17/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong vòng 6 tháng đầu năm 2024, 'cửa ngõ' phía Nam của Hà Tĩnh - thị xã Kỳ Anh - thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
6 tháng đầu năm 2024, thị xã Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
Thời gian qua, các tập đoàn đa quốc gia đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam. Đây là tín hiệu vui, tuy nhiên, để doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn nhiều việc phải làm.
Từ đầu năm tới nay, TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã thành lập mới được 84 doanh nghiệp với số vốn đăng ký đầu tư gần 1.000 tỷ đồng.
Việt Nam và Ấn Độ có lợi thế, nhiều tiềm năng thúc đẩy hợp tác phát triển các ngành công nghiệp chế tạo như cơ khí, điện, điện tử, công nghệ số và năng lượng.
Với những nỗ lực trong công tác ngoại giao kinh tế, đến nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đã có 28 dự án FDI được cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định với tổng vốn đăng ký đầu tư 1,19 tỷ USD.
Năm 2024 chứng kiến sự định hình của ngành công nghiệp chế tạo toàn cầu qua sự kết hợp của những tiến bộ khoa học công nghệ, sự bất ổn kinh tế, và những thay đổi trong động lực thị trường.
Định hình lĩnh vực công nghiệp chế tạo của thế giới trong năm 2024 là sự kết hợp của những yếu tố như những tiến bộ của khoa học công nghệ, xu hướng bất ổn trên mặt trận kinh tế và động lực thị trường đang thay đổi.
Trong quý II-2024, tình hình hoạt động của cộng đồng doanh nghiệp đã có những chuyển biến tích cực hơn so với quý I.
Thông qua các đề án khuyến công, Sở Công Thương Hòa Bình đã và đang hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm.