Nức danh bánh cốm Mễ Trì

Được chứng kiến sự bền bỉ giữ nghề giữa cơn lốc đô thị hóa, từ cốm non đến bánh cốm thấy hãnh diện lắm về đất và người Mễ Trì hôm nay!

Mẹ tôi 'gánh gánh gồng gồng'

Nữ đạo diễn, nhà văn Xuân Phượng có cuốn sách khá nổi tiếng 'Gánh gánh gồng gồng'. Bà viết cuốn hồi ký này khi tuổi gần 80, một quãng đời khá dài đã trôi qua. Với bao chìm nổi, buồn vui, sướng khổ, qua bao biến thiên lịch sử lại đúc kết bằng 'gánh gánh gồng gồng'. Và khi nghĩ về mẹ, tôi lại nhớ từ 'gánh gánh gồng gồng'.

À ơi... tiếng mẹ à ơi...

Nhân Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10, Báo SGGP xin giới thiệu tác phẩm của 2 nam tác giả là Nguyễn Khắc Thắng và Huỳnh Ngọc Huy Tùng viết về 2 người mẹ. Có thể bắt gặp những nét đặc trưng của những người phụ nữ Việt Nam trong 2 bài thơ này với các đức tính tần tảo, thủy chung và hy sinh vì gia đình, vì các con của mình. Vọng từ đâu đó tiếng mẹ ru à ơi mãi còn vẹn nguyên được cất giữ trong sâu thẳm tâm hồn mỗi người.

Sắc lan mùa phố

Người chơi lan vẫn có câu: 'Kiến giả thị bảo, bất kiến giả thị thảo' (Nghĩa là: Biết thì là bảo vật, không biết thì chỉ là cỏ). Vì thế, mỗi người chơi lan sẽ có một cách ứng xử riêng với hoa.

'Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo...'

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất có câu: 'Lợn ăn xong lợn nằm lợn béo, lợn ăn xong lợn réo lợn gầy'. Với người nông dân khuya sớm với chuyện rau bèo thì câu này không có gì khó hiểu, và nó phục vụ trực tiếp cho lao động sản xuất hằng ngày. Tuy nhiên, khi câu tục ngữ bước vào từ điển, rồi qua con mắt của nhà biên soạn, người ta không còn nhận ra chức năng của nó nữa. Cụ thể, Từ điển tục ngữ Việt của Nguyễn Đức Dương (NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) đã giảng như sau:

Vu lan còn lại mãi

Mùa Vu lan hàng năm đến rồi qua, nhưng trong sâu thẳm mỗi chúng ta luôn còn lại mãi hình bóng đấng sinh thành, đặc biệt là người mẹ. Báo SGGP xin trân trọng giới thiệu hai bài thơ về mẹ của nhà văn Bích Ngân và nhà thơ trẻ Trần Đức Tín.

Câu chuyện cuộc sống: hoa bất tử

Trước đây, bà Tâm làm y tá tại một bệnh viện huyện. Bà gặp chồng bà khi đó là một kỹ sư hiền lành, chịu khó và tốt bụng. Hai người nên duyên vợ chồng 2 năm sau đó. Cả hai chịu thương chịu khó nên 3 năm sau, họ tích cóp được một số tiền để xây dựng ngôi nhà nhỏ của riêng mình. Họ còn dành một mảnh vườn nhỏ để trồng hoa bất tử - loài hoa cả hai người đều thích, cũng là 'bà mối' cho tình yêu của họ.

Câu chuyện cuộc sống: vẻ đẹp của lòng biết ơn

Bà Tư là mẹ nuôi của Hà. Bà dành cả tuổi xuân nuôi nấng cô con gái nhỏ khi cô bé mới còn đỏ hỏn. Ngày ấy, bà Tư đi làm đồng về, nghe thấy tiếng khóc trẻ con, bèn tìm kiếm quanh cổng.

Người phụ nữ lưng còng nuôi mẹ già và hai cháu nhỏ

Ở xã Phú Đô (Phú Lương), nhiều người thương cảm với hoàn cảnh của bà Hầu Thị Nước, 65 tuổi, trú tại xóm Vu 2. Chồng và con trai đều đã mất, con dâu bỏ đi hơn 2 năm nay, một mình bà gồng gánh, xoay sở nuôi mẹ già 90 tuổi và 2 cháu nội đang tuổi ăn học.

Đi qua những mùa hạ

Không dịu dàng quyến rũ như mùa thu; không lộng lẫy kiêu sa như mùa xuân; mùa hạ ào ạt và cuồng nhiệt như một cậu trai mới lớn. Người ta nói mùa hạ là mùa của những ước mơ, những đam mê và khát khao dâng hiến.

Giới thiệu chùm thơ của Thi Nhung

Một người con gái dịu dàng và tài hoa của quê hương Đà Nẵng nhưng chị lập nghiệp và trưởng thành ở Hà Nội. Thi Nhung là hội viên Hội VHNT Đà Nẵng. Thơ Thi Nhung vẫn thấp thoáng xuất hiện trên Tạp chí Non Nước và trên Facebook. Một giọng thơ đẹp, hiện đại, nữ tính và nhiều suy tư về thân phận của nhân vật trữ tình. Những chuyến đi từ thiện lên Hà Giang và các tỉnh miền núi phía Bắc của Thi Nhung trong nhiều năm qua đã là nguồn cảm hứng dồi dào để chị viết nên những bài thơ hay về dân tộc và miền núi.

Hệ lụy chậm mặt bằng dự án giao thông

Giải phóng mặt bằng là việc không đơn giản. Nhưng vì sao cùng một quy định, trên cùng một con đường mà địa phương này gặp khó, các địa phương khác thì không?

Thơ: Nhớ ghi niệm Phật

Nhớ ghi niệm Phật, trì danh/Đêm đêm thiền tọa, giữ thanh tịnh lòng/Sắc thân biển khổ mênh mông/Tâm tư sóng nghiệp trùng trùng nổi trôi.

Bông lục bình biên giới

Ai có dịp đi ngang qua con đường từ Cửa khẩu Quốc tế Bình Hiệp về thị trấn Vĩnh Hưng, huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An đều không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp mê hồn của bạt ngàn bông lục bình. Lục bình ở đây trùm kín cả cái đầm nước rộng hàng mấy hécta, dệt nên một tấm thảm khổng lồ tím biếc, nằm giữa Đường tỉnh 831 và đường tuần tra biên giới, thuộc xã Tuyên Bình, huyện Vĩnh Hưng.

Chùm thơ Xuân của tác giả Trương Anh Sáng

Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển trân trọng giới thiệu với bạn đọc chùm thơ của tác giả Trương Anh Sáng.

Thời vang bóng của một Hội viên Kiều học

Ít làm thơ. Nhưng có Nhà giáo ưu tú nguyễn Khuân quê Yên Thành, Nghệ An. Sau một lần cùng họp hội Kiều học Việt Nam, tôi được thầy viết tặng bài thơ này năm 2017 làm tôi vô cùng xúc động. Chân thành cảm ơn thầy và xin gửi tới bạn đọc.

Mùa đông tháng giá

Ngày ấy đói và rét vô cùng, đến bữa, nồi canh cua đồng được mẹ bưng lên khói bay nghi ngút, mùi thơm tỏa ra quanh bếp xộc vào mũi, vào cái bụng đang réo ầm ầm...

Thơ Tú Mỡ tặng Thạch Lam

Những năm 30-40 của thế kỷ trước, ở nước ta có nhóm văn chương Tự lực văn đoàn.

Một khao khát hết mình

'Ngôi đền tình yêu' - một tập thơ nhỏ nhắn, trình bày trang nhã, số lượng bài khiêm tốn: 30 bài – của thi sĩ Tạ Nho (tổ trưởng chuyên môn Ngữ văn trường PTTH Ngô Quyền) do Nhà xuất bản Thanh Niên ấn hành năm 1998 khiến cho người đọc có cảm giác thèm thuồng đến lạ.

Mẹ tôi

Mẹ đà tóc cũng điểm sương/ Một đời lặng lẽ khiêm nhường lo toan.

Khi phụ nữ tham gia quản lý hợp tác xã

Trong sự phát triển của kinh tế hợp tác xã trên địa bàn tỉnh có đóng góp không nhỏ của các nữ lao động. Đặc biệt, có nhiều HTX do phụ nữ quản lý đã và đang hoạt động hiệu quả, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

Vai gầy gồng gánh mưu sinh

Được tạo hóa ban cho thiên chức làm mẹ, người phụ nữ lúc nào cũng như muốn ôm trọn gian lao để chắt chiu cho con cái những đủ đầy.

Giúp Như bước tiếp đến trường

Bao năm đến trường, cô học trò nghèo Võ Hoàng Khánh Như, học sinh lớp 10A1, Trường THPT Ngô Quyền, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước, chỉ có một bộ đồng phục, một bộ sách cũ. Như nói rằng: 'Không tránh khỏi những lúc em cảm thấy tủi thân, mặc cảm. Nhưng sau đó em đã nghĩ khác và làm khác. Bởi không có gia đình, không được đủ đầy như bạn bè thì em phải cố gắng nhiều hơn, vừa học vừa làm nhanh hơn mới có thể thực hiện được ước mơ của mình'.

Lũ sắp đạt đỉnh, người dân miền Tây tất bật đánh bắt cá

Năm nay, lũ về chậm và thấp nhưng thời điểm lũ đạt đỉnh cũng đến gần. Người dân vùng đầu nguồn của tỉnh An Giang và Đồng Tháp đang tất bật nghề câu lưới.

Nghĩa tình đồng bào

Một thảm họa quá đau lòng, đêm 12/9, chung cư mini 9 tầng tại nhà 37, ngách 29/70 phố Khương Hạ, phường Khương Đình, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội bốc cháy dữ dội, gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng, thiệt hại quá lớn về tài sản, nhân mạng, gây chấn động dư luận.

Mẹ: Vuông tròn lẽ sống

Tìm về mùa Vu Lan 2023, nhạc sĩ Đình Nghĩ đã sáng tác ca khúc Thương mùa đại hiếu từ ý thơ của thượng tọa Thích Vạn Trí để kính tưởng ân đức đấng sinh thành, đồng thời sẻ chia niềm hiếu hạnh.

Ơn cha nghĩa mẹ

Nhân dịp ngày lễ Vu Lan, cô giáo Hiền Xuân đã viết về công ơn sinh thành của cha mẹ. Bài thơ được phổ nhạc thành ca khúc cùng tên.

'Chắp cánh ước mơ' cho em Nguyễn Thị Yến Nhi

Luôn giữ vững danh hiệu học sinh giỏi top đầu của lớp, xuất sắc đạt nhiều hoa điểm mười trong phong trào thi đua học tốt của trường. Nguyễn Thị Yến Nhi, học sinh lớp 9A1, Trường THCS Long Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước còn là thành viên đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh học. Em mong được học ngành y để có thể chăm lo sức khỏe cho mọi người, đặc biệt là những người thân yêu nhất của mình... Ước mơ cao đẹp là thế, nhưng bệnh tật và nghèo khó bủa vây đã khiến hành trình đến trường của Yến Nhi có nguy cơ bị lỡ dở.

Miệt mài với công tác dân số

Trên 20 năm gắn bó với công việc cộng tác viên dân số, chị Lý Thị Nụ (sinh năm 1972), người dân tộc Nùng, ở xóm Vực Giảng, xã Tân Hòa (Phú Bình), đã không quản đêm hôm khuya sớm 'đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối tượng' để đưa các chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình đến với người dân.

Nữ sinh nghèo rất cần được tiếp bước đến trường

Luôn giữ vững danh hiệu học sinh giỏi top đầu của lớp, xuất sắc đạt nhiều hoa điểm mười trong phong trào thi đua học tốt của trường. Em còn đang là thành viên đội tuyển học sinh giỏi môn Sinh. Em mong được học ngành y để có thể chăm lo sức khỏe cho mọi người, đặc biệt là những người thân yêu nhất của mình... Ước mơ cao đẹp là thế, nhưng bệnh tật và nghèo khó bủa vây đã khiến hành trình đến trường của em Nguyễn Thị Yến Nhi, lớp 9A1, Trường THCS Long Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước nguy cơ bị lỡ dở.

Thương nhớ một tiếng rao đêm

Tiếng rao đêm mỗi nơi mỗi kiểu. Xứ Trung tôi tiếng rao kiểu pha giọng Huế thì nhiều mà hình như là tôi mê tiếng Huế trong câu rao vậy. Tiếng rao trong đêm nhờ giọng lên bổng xuống trầm mà nghe nhẹ hều giấc ngủ.

Vườn xuân

Nguyễn Xuân Hải

Nhọc nhằn nghề trồng sen bông

Nghề trồng sen cảnh cũng lắm công phu, ngoài những kiến thức về kỹ thuật nuôi trồng, thu hái và bảo quản sen, đòi hỏi người trồng sen phải có đam mê...