Tiền Giang: Thêm một tịnh xá mới được thành lập tại H.Tân Phước

Sáng 9-11, Thường trực Ban Trị sự GHPGVN H.Tân Phước công bố quyết định thành lập cơ sở và bổ nhiệm trụ trì, Ban Quản trị tịnh xá Ngọc Đức tại ấp Hưng Phú, xã Hưng Thạnh, H.Tân Phước.

Hội nghị Quốc tế Nữ giới Phật giáo lần thứ 19 sẽ diễn ra tại Malaysia năm 2025

Hội nghị Quốc tế về Nữ giới trong Phật giáo Sakyadhita lần thứ 19, sẽ được tổ chức tại Kuching, Sarawak, miền Đông Malaysia, từ ngày 15-23 tháng 6 năm 2025. Chủ đề hội nghị lần này là Navigating Change: Buddhist Wome in Transition (Định hướng sự thay đổi: Người nữ Phật giáo trong giai đoạn chuyển tiếp).

Gia Lai: Lễ đặt đá xây dựng chánh điện chùa Minh Đạo (TP.Pleiku)

Sáng 20-10, Đại đức Thích Lệ Cần, trụ trì chùa Minh Đạo (TP.Pleiku), cùng chư Tăng, Phật tử đã tổ chức đặt đá khởi công xây dựng chánh điện và các hạng mục công trình của chùa.

Đại học Phật giáo Dongguk University tại Seoul, Hàn Quốc

Dongguk University, Đại học Phật giáo Hàn Quốc tại Seoul là một trong số ít trường Đại học liên kết với Phật giáo trên thế giới và là thành viên của Hiệp hội các trường Đại học Phật giáo Quốc tế

Manbulsa ngôi chùa Phật giáo Hàn Quốc với kiến trúc hiện đại

Ngôi chùa Manbulsa tọa lạc tại Vạn Phật sơn, 46, Gogi-ri, Bugan-myeon, Tp.Yeong Cheon (Vĩnh Xuyên), tỉnh GyeongSangBuk-Do, Hàn Quốc. Ngôi Già lam này bắt đầu khởi sự xây dựng vào năm 1981, do Hòa thượng Haksung sáng lập và Phương trượng trụ trì.

Ngôi cổ tự Silsangsa hơn 11 thế kỷ ở Hàn Quốc

Truyền thuyết rằng việc kiến lập ngôi Già lam Thật Tướng cổ tự là Chính khí Quốc gia Hàn Quốc, nhằm ngăn chặn dòng chảy của Đế quốc Nhật Bản xâm lược, vì vậy theo Phong thủy Địa lý, một ngôi Già lam Phật địa được thiết lập.

Dấu xưa Thập Tháp Di Đà

Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.

Khái lược Đại học Tăng già Phật giáo Viêng Chăn, Lào

Đại học Tăng già Phật giáo Viêng Chăn được thành lập vào năm 1929, do Vương thân Phetsarath Rattanavongsa (1890-1959) và Trưởng lão Hòa thượng Somdet Phra oukeo Outhen Sakda, Tăng thống Vương quốc Phật giáo Lào và Thống đốc Viêng Chăn kiến lập.

Báo Giác Ngộ số 1271: Dấu xưa Thập Tháp Di Đà

Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.

Kinh Thủ Lăng Nghiêm - Cốt lõi tu hành (Phần cuối)

Chỉ cần gìn giữ đạo đức, kiên trì giữ giới, kiến lập đạo trường, hành thiện không mỏi mệt, như vậy, chúng ta sẽ thấy Phật.

Bến Tre: Tưởng niệm 77 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2024)

Sáng 24-7, tại chùa Tuyên Linh (xã Minh đức, H.Mỏ Cày Nam), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bến Tre tổ chức Lễ tưởng niệm 77 năm ngày Tổ sư Lê Khánh Hòa viên tịch (1947-2024).

Lực lượng vũ trang Thanh Hóa đẩy mạnh phong trào thi đua quyết thắng, góp phần xây dựng Thanh Hóa sớm trở thành cực tăng trưởng mới ở phía Bắc của Tổ quốc

Thanh Hóa - vùng đất 'địa linh, nhân kiệt', nơi căn bản của đất nước, có biển bạc, rừng vàng, trầm tích các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp. Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, Thanh Hóa đất rộng, người đông, địa thế hiểm trở, tiến có thể công, thoái có thể thủ, luôn là hậu phương vững chắc, khu vực phòng thủ chủ yếu, có nhiều đóng góp cho công cuộc 'Vệ quốc và kiến lập sơn hà'.

Giải 'bài toán thế kỷ' bằng Hiệp định hòa bình

Ngày 21.7.1954, Hội nghị Genève kết thúc, thông qua Tuyên bố chung bao gồm những nội dung quan trọng như đình chỉ chiến sự, lập lại, duy trì và củng cố hòa bình; tổng tuyển cử thống nhất đất nước và các vấn đề thi hành hiệp định cho toàn Đông Dương.

Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh

Ngày 21.6, tại Di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND TP.Biên Hòa đã tổ chức Lễ giỗ Đức Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh lần thứ 324, năm 2024.

Quảng Nam: Lễ khánh tạ Tam bảo chùa Quang Hòa sau 10 năm tái thiết

Ngày 8, 9-6, chùa Quang Hòa (thôn Phú Mỹ, xã Đại An, H.Đại Lộc) tổ chức Lễ khánh tạ Tam bảo sau 10 năm trùng tu xây dựng.

Quảng Nam: Lễ đặt đá trùng tu ngôi Tam bảo chùa Thạnh Bình

Sáng 2-4, Sư cô Thích nữ Đồng Hiếu, trụ trì chùa Thạnh Bình (xã Quế Xuân 1, H.Quế Sơn) tổ chức lễ đặt đá trùng tu ngôi Tam bảo.

Người Khiết Đan biến mất khỏi Trung Quốc, họ đi đâu?

Ngày nay trong 56 dân tộc ở Trung Quốc không hề có cái tên Khiết Đan lừng lẫy một thời.

Kinh Thập Thiện

Nội dung của bộ kinh Thập Thiện nói về những nền tảng căn bản nhất trong việc tu học Phật Pháp. Hay nói cách khác, tu học hết thảy Phật môn, đều lấy nội dung chính của 'Thập Thiện Nghiệp Đạo' làm cơ sở.

Hòa thượng Khánh Hòa từ bỏ hội Nam Kỳ thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa quyết định rời hội Nghiên cứu Phật học để thành lập Phật học đường Lưỡng Xuyên tại Trà Vinh do ông Huỳnh Thái Cửu làm trưởng ban, Thiền sư An Lạc chùa Vĩnh Tràng làm hội trưởng. Giấy phép được ký ngày 13-08-1934. Phật học đường Lưỡng Xuyên được thành lập chính thức ngày 13-08-1934, đặt trụ sở tại chùa Long Phước ở Trà Vinh(14).

Lễ thả hoa đăng trên sông Đồng Nai và lời nguyện cầu từ du khách quốc tế

Du khách quốc tế được tự tay viết những lời nguyện cầu cho một năm mới bình an, hạnh phúc và thịnh vượng, đính kèm lên những chiếc hoa đăng thả ở sông Đồng Nai trong lễ hội chùa Ông

Thả 3.400 hoa đăng trên sông Đồng Nai mừng 340 năm kiến lập chùa Ông

Chiều tối 22/2, Ban tổ chức lễ hội chùa Ông (ấp Nhị Hòa, xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) thả gần 3.400 hoa đăng loại lớn, trung và nhỏ xuống sông Đồng Nai. Hoạt động thả hoa đăng này là mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684 - 2024), đồng thời mang ý nghĩa, nhân dân nguyện ước quốc thái dân an, đất nước phồn vinh, nhân dân hạnh phúc.

Lễ thả hoa đăng chùa Ông rực rỡ trên sông Đồng Nai

Hơn 2 ngàn người dân, khách thập phương, du khách quốc tế tham gia lễ thả hoa đăng xuống sông Đồng Nai mừng 340 năm kiến lập chùa Ông (1684- 2024). Với hơn 3 ngàn đèn hoa đăng được thả xuống, dòng sông Đồng Nai rực rỡ và huyền ảo hơn.

Thả hàng ngàn hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an

Người dân đổ về chùa Ông để thả 3.340 hoa đăng xuống sông Đồng Nai cầu bình an, hạnh phúc cho năm mới.

Hơn 50 ngàn lượt người tham gia Lễ hội chùa Ông lần 9-2024

Ban tổ chức Lễ hội chùa Ông (Thất phủ Cổ miếu, P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa) lần thứ 9-2024 cho biết, trong 5 ngày (từ ngày 18 đến 22-2) lễ hội đã thu hút hơn 50 ngàn lượt người tới tham quan, dâng hương.

Nghìn du khách tập trung chiêm ngưỡng rồng dài 10m bay lên trời

Tại buổi thả phúc khí cầu ở lễ hội chùa Ông năm nay, điểm nhấn ấn tượng nhất là màn thả phúc khí cầu hình rồng dài 10m, mang đến cho hàng nghìn người dân và du khách tham gia một trải nghiệm độc đáo và ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới Giáp Thìn.

Đoàn thuyền rước lễ xuất du trẩy hội Nghinh Thần

Ngày 19/2/2024 - Mùng 10 Giáp Thìn, đoàn rước lễ xuất phát từ bến đò chùa Ông (Thất phủ Cổ Miếu, P. Hiệp Hòa) và miếu Phụng Sơn Tự (P. Quyết Thắng) di chuyển ngược sông Đồng Nai hướng về cầu Hóa An rồi quay về khu vực miếu Phụng Sơn Tự.

Đồng Nai: Khai mạc Lễ hội chùa Ông năm 2024

Lễ hội chùa Ông diễn ra từ ngày 18 đến 22/2 (tức từ ngày 9 đến 13 tháng Giêng) với nhiều nghi lễ, các hoạt động biểu diễn, tuồng cổ, giao lưu thư pháp Việt – Hoa.

Khai mạc lễ hội chùa Ông và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu

Tối 19.2 (tức mùng 10 tháng giêng), tại Thất phủ Cổ miếu (TP.Biên Hòa, Đồng Nai) đã khai mạc lễ hội chùa Ông năm 2024 và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu - chùa Ông (1684-2024).

Khai mạc Lễ hội chùa Ông năm 2024

Tối 19-2 (mùng 10 tháng Giêng), Ban Trị sự Thất phủ Cổ miếu (chùa Ông, P.Hiệp Hòa, TP.Biên Hòa) tổ chức khai mạc Lễ hội chùa Ông lần thứ 9-2024.

Khai mạc Lễ hội chùa Ông và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu

Tối 19-2 (Mùng 10 tháng Giêng), tại Thất phủ Cổ miếu (phường Hiệp Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) đã khai mạc Lễ hội chùa Ông năm 2024 và kỷ niệm 340 năm kiến lập di tích Thất phủ Cổ miếu - chùa Ông (1684-2024)

Hàng nghìn người dân tham dự lễ Nghinh thần lớn nhất Đồng Nai

Hai bên bờ sông Đồng Nai và nhiều tuyến đường nội ô Biên Hòa, hàng nghìn người dân đã có mặt từ sớm để chiêm ngưỡng, quay video, chụp ảnh đoàn người diễu hành trên phố.

Những hình ảnh đời thường của Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu năm ngài 100 tuổi

Trưởng lão Hòa thượng Thích Hiển Tu, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN vừa viên tịch, đại thọ 104 tuổi, với 83 hạ lạp. Ngài là một trong những bậc tòng lâm thạch trụ của Phật giáo Việt Nam, hơn nửa thế kỷ gắn bó với ngôi chùa Phật Học Xá Lợi và những hoạt động của Phật giáo TP.HCM.

Ngôi chùa cổ và vị đại đức là đảng viên gương mẫu

Giữa buổi sáng trong lành một ngày đầu xuân mới, chúng tôi đến chùa Long Khánh ở xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa (Phú Yên) gặp Đại đức Thích Quảng Phục, thế danh Lê Trường Chinh – vị tu sĩ duy nhất ở huyện Phú Hòa là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. 47 tuổi đời, 25 tuổi đạo và gắn bó gần 40 năm ở chùa Long Khánh, ông cũng là một điển hình trong công tác dân vận gắn kết với vận động xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ An ninh Tổ quốc tại địa phương.

Đoàn công tác VCCI khảo sát khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai

Sáng 12/1, trong chuyến công tác và làm việc tại Lào Cai, Đoàn Công tác của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) do đồng chí Phạm Tấn Công, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch VCCI đã khảo sát Khu Kinh tế cửa khẩu Lào Cai và khảo sát địa điểm dự kiến lập chi nhánh/văn phòng đại diện VCCI.

Hành trình kiến tạo những tôn tượng độc bản

Đạo Phật đã du nhập vào Việt Nam hơn 2.000 năm. Trong suốt chiều dài lịch sử ấy, việc kiến lập tự viện, đắp vẽ tượng Phật, Bồ-tát, chư Thánh tăng để phụng thờ nơi chùa chiền, tư gia trở thành truyền thống của Tăng Ni, Phật tử Việt...

Sáng kiến biển Đỏ của Mỹ không được hưởng ứng?

Mỹ từng kỳ vọng việc triển khai một lực lượng đa quốc gia ở biển Đỏ sẽ là hành động phản ứng mạnh mẽ trước các cuộc tấn công của lực lượng Houthi tại Yemen.

Lễ hội chùa Ông là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 14/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa Lễ hội truyền thống chùa Ông vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Những đóng góp của Hòa thượng Khánh Hòa với Phật học đường Lưỡng Xuyên

Hòa thượng Khánh Hòa sống cả đời vì đạo pháp và dân tộc. Hòa thượng chẳng ngại những khó khăn trước mắt mà lùi bước, ngài luôn tận tụy và luôn nghĩ chỉ có: Chỉnh đốn Tăng già, Kiến lập Phật học đường và Diễn dịch và xuất bản kinh sách Việt ngữ...

Quảng Nam: Lễ tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Long Trí, nguyên trụ trì chùa Viên Giác

Tại chùa Viên Giác (P.Cẩm Phô, TP.Hội An), diễn ra lễ tưởng niệm húy nhật cố Hòa thượng Thích Long Trí (1928-1998), do môn đồ pháp trang nghiêm tổ chức vào ngày 26-10 (12-9-Quý Mão).