Suy nghĩ về Tam thân và Tứ trí qua Duy Thức học và Thiền học

Về Tam thân và Tứ trí, có thuyết kết hợp Tam thân và Tứ trí tạo thành Ngũ trí (Năm trí): Năm loại trí được trình bày theo Mật giáo. Năm trí này miêu tả tất cả những khía cạnh của Tuyệt đối, của Chân như (s: tathata) mà con người có thể thực hiện được khi đã chuyển hóa thân tâm...

Sự phát triển của thiền phái Trúc Lâm từ thời Trần đến thời Lê-Nguyễn

Thiền phái Trúc Lâm chính là một trong những bản sắc văn hóa phi vật thể của dân tộc Việt Nam mà giờ đây chúng ta cần phải nghiên cứu một cách hết sức công phu, nghiêm túc và có những biện pháp bảo vệ, gìn giữ và lan tỏa cũng như phát triển Thiền phái như một báu vật của tinh thần Việt Nam.

Phật ở trên đầu

Phật không ở trong tượng, Phật không ở trong chùa, Phật không ở trên trời, Phật ở trong tâm ta. Không phải cứ đi tu là thành Phật, mà kiến tính thành Phật.

Lục tổ Huệ Năng

Do giáo phái của Huệ Năng không lập văn tự, kiến tính tức ngộ tức thân thành Phật, cho nên được giới sĩ phu, văn nhân hoan nghênh, lại thêm đệ tử của ngài hết sức đề cao, khiến Nam tông Thiền mà Huệ Năng làm đại biểu trở thành chính thống của Thiền tông Trung Hoa

Không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử (Bắc Giang) – Một số nét đặc trưng tiêu biểu

Không gian văn hóa Phật giáo Bắc Giang còn được gọi là không gian văn hóa Phật giáo Tây Yên Tử. Nói đến Yên Tử thực ra là nói đến một hệ thống, ngoài Yên Tử, không thể thiếu được Quỳnh Lâm, Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương), Vĩnh Nghiêm, (Bắc Giang)

Tư tưởng thiền phái Tào Động Trung Hoa và ở Việt Nam

Tư tưởng biện chứng của Thiền phái Tào Động Trung Quốc và Việt Nam tập trung bàn luận về các phạm trù Sắc - Không, Hữu - Không theo nguyên lý Ngũ vị quân thần và tư tưởng Bát Nhã, thể hiện những tư tưởng chủ đạo về mối quan hệ biện chứng giữa Lý và Sự...