Phát hiện nguyên liệu mới tạo hydrogen xanh

Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Twente (UT) (Hà Lan) đã phát triển một vật liệu tổng hợp mới vượt trội hơn các hợp chất riêng lẻ.

Không phải vàng, đây mới là kim loại quý hiếm, đắt giá nhất hành tinh

Nhiều người tin rằng, vàng là kim loại quý hiếm nhất, đắt nhất thế giới. Thế nhưng, điều này không chính xác. Trên thực tế, rhodium là kim loại quý hiếm nhất thế giới, đắt hơn vàng nhiều lần.

Khắc tinh của khí thải độc hại

Với nhiều năm cống hiến cho khoa học về lĩnh vực môi trường, GS Lê Minh Thắng, Viện Kỹ thuật Hóa học - Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa được trao Giải thưởng Kovalevskaia năm 2022

Làm khoa học cũng như nấu những món ăn

Giải thưởng Kovalevskaia 2022 của cá nhân đã được trao tặng nhà khoa học nữ, GS. Lê Minh Thắng, Giảng viên cao cấp bộ môn Công nghệ Hữu cơ - Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Người phụ nữ làm khoa học này đã ví công việc nghiên cứu của mình như nấu những món ăn...

Nữ giáo sư vừa được trao giải thưởng Kovalevskaia nói về khả năng của nữ giới với STEM

GS.TS Lê Minh Thắng vừa được trao Giải thưởng Kovalevskaia về những thành tích xuất sắc trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng thực tiễn. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên Báo PNVN, GS Lê Minh Thắng cho rằng, khả năng của phụ nữ trong lĩnh vực STEM (khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học) không kém ai.

Giải thưởng Kovalevskaia - khẳng định tài năng phụ nữ Việt

Không chỉ có đam mê và tình yêu nghề nghiệp, những 'bông hồng thép' trong ngành khoa học Việt Nam đã phải hy sinh rất nhiều để có được thành công trong sự nghiệp. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, các nhà khoa học nữ đã cống hiến cho xã hội nhiều công trình, đề tài có giá trị ứng dụng cao, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Các chị xứng đáng là chủ nhân của Giải thưởng danh giá mang tên Kovalevskaia.

Kỹ thuật mới, sản xuất hydro trực tiếp từ nước biển chưa qua xử lý

Một nhóm các nhà khoa học kỹ thuật và vật liệu đến từ Trung Quốc, Úc và Mỹ đã phát triển một quy trình điện phân sử dụng nước biển để sản xuất hydro mà không cần phải tiền xử lý nước.

Top 10 chất đắt giá nhất hành tinh, 'ăn đứt' kim cương vàng bạc

Nếu coi vàng với kim cương là những thứ đắt đỏ nhất trên thế giới, có lẽ bạn đã lầm, bởi những thứ trong bài viết này có thể đắt tương đương, thậm chí còn hơn.

Chất xúc tác nano vật liệu rẻ tiền sử dụng năng lượng ánh sáng phân tách amoniac thành hydro

Sử dụng những vật chất rẻ tiền, các nhà khoa học Mỹ chế tạo thành công một chất xúc tác, có thể sản xuất công nghiệp, sử dụng năng lượng ánh sáng để chuyển đổi amoniac thành nhiên liệu hydro sạch.

Vật liệu cực âm mới cho pin nhiên liệu gốm proton giá rẻ, hiệu suất cao

Các nhà khoa học Hồng Kông trong một nghiên cứu mới đã phát triển thành công vật liệu cathode cho pin nhiên liệu gốm proton, có chi phí hợp lý từ các nguyên tố giá rẻ, cho hiệu suất kỷ lục.

May chiếc áo mất nửa năm, người đàn ông bán giá đến 25 triệu/chiếc

Chiếc áo kỳ lạ này phải người đàn ông to khỏe mới may được, chưa kể phải thật kiên trì mới làm được. Dù có giá bán cao, người mua vẫn sẵn sàng chi tiền để sở hữu một chiếc.

Tại sao màu xanh lam lại hiếm gặp?

Xanh lam vốn là màu sắc được nhiều người ưa chuộng, là nguồn cảm hứng sáng tạo của nhiều họa sĩ nổi tiếng thế giới. Tuy nhiên, trong tự nhiên, màu xanh lam cực kỳ hiếm gặp, đặc biệt ở các loài động vật.

'Kho báu ngủ quên' ở Việt Nam có giá trị thế nào mà Mỹ rất muốn hợp tác khai thác?

Yttrium có ứng dụng rất đa dạng cả trong lĩnh vực dân sự lẫn quốc phòng.

Các nhà khoa học tạo ra hạt nhân kỳ lạ hình quả bí ngô: phân hủy trong 450 nano giây

Các nhà vật lý ở Phần Lan đã tạo ra một hạt nhân hình quả bí ngô giải phóng proton trong một quá trình phân rã phóng xạ hiếm gặp.

Bí mật của các nguyên tố!

Nếu bạn là một người thích môn hóa thì có lẽ bạn đã quá quen với bảng tuần hoàn hóa học, nhưng sự thật đằng sau những nguyên tố đó là gì thì có lẽ không phải ai cũng biết.

Giá vàng lên cao nhất trong lịch sử nhưng giá vẫn sau 2 kim loại

Một trong số 2 kim loại đắt đỏ này có trữ lượng cực lớn ở Nga.

Giáo sư Lê Minh Thắng: Không có giới hạn nào cho phụ nữ làm nghiên cứu khoa học

Năm 2021, GS Lê Minh Thắng là một trong 3 nhà khoa học nữ của Việt Nam vinh dự nhận Giải thưởng Sáng tạo châu Á. Chị cũng là nữ PGS trẻ nhất Việt Nam năm 2009.

Nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng quốc tế cho sáng kiến về kinh tế tuần hoàn

ThS. Đặng Thị Tuyết Ngân, Đại học Bách khoa Hà Nội nhận giải khuyến khích Giải thưởng sáng tạo châu Á của Quỹ toàn cầu Hitachi cho công trình nghiên cứu về kinh tế tuần hoàn.

Việt Nam có 3 nhà khoa học đoạt Giải thưởng Sáng tạo châu Á 2021

3 nhà khoa học Việt Nam được vinh danh tại Giải thưởng Sáng tạo châu Á của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2021.

Việt Nam có 3 nhà khoa học đoạt giải thưởng sáng tạo châu Á

Việt Nam vừa có 3 nhà khoa học nữ được vinh danh trong danh sách Giải thưởng Sáng tạo châu Á của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2021. Giải thưởng gồm các hạng mục sáng tạo tốt nhất, sáng tạo xuất sắc và khuyến khích.

3 nhà khoa học nữ Việt Nam đoạt giải thưởng sáng tạo Châu Á

Giải thưởng Sáng tạo Châu Á của Quỹ Toàn cầu Hitachi năm 2021 vừa chính thức vinh danh các nhà khoa học khu vực ASEAN. Việt Nam có 3 nhà khoa học nữ nằm trong danh sách này.

Kim loại soán ngôi đắt đỏ của vàng: Một nước nắm quyền 'bá chủ', có 91% trữ lượng toàn cầu

Bạch kim và paladi là những kim loại quý có ứng dụng cao trong ngành sản xuất ô tô tương lai.

Vô tình đạp trúng đá lạ, bé gái vớ bẫm 'của quý' 600 triệu đồng

Trong lúc đi dạo công viên ở Victoria, Australia một bé gái đã đạp trúng viên đá lạ thoáng lấp lánh ánh vàng mà không biết rằng nó trị giá tới 600 triệu.

Thế giới vẫn cần nam châm đất hiếm của Trung Quốc

Các chuyên gia và nguồn tin trong ngành cho biết, nhiều quốc gia vẫn khó có thể từ bỏ phụ thuộc vào nam châm đất hiếm của Trung Quốc.

Kim loại quý hiếm nhất thế giới đang tăng giá phi mã

Được phát hiện bởi William Hyde Wollaston vào năm 1803, rhodium thuộc nhóm kim loại quý giá đắt tiền nhất thế giới bởi độ hiếm, hiện kim loại này đang tăng rất mạnh.

Khám phá tính năng giúp vàng trở thành kim loại được săn lùng

Các nhà khảo cổ học cho rằng nhân loại bắt đầu phát hiện và sử dụng vàng từ năm 5.000 TCN. Phía khoa học cho biết theo ước tính 80% lượng vàng trên Trái đất vẫn chưa được tìm thấy.

Đam mê chinh phục các phản ứng hóa học của phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam 2020

Anh Phạm Chiến Thắng, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong bốn tân phó giáo sư trẻ nhất 2020 được Hội đồng giáo sư nhà nước công nhận.

Phát hiện khoáng chất kỳ lạ trong lòng núi lửa

Trong một nghiên cứu mới, các nhà nghiên cứu ở Nga tiết lộ họ đã phát hiện ra một loại khoáng chất bất thường chưa từng được các nhà khoa học ghi nhận trước đây.

Tìm ra loại polymer có thể chiết xuất vàng và bạch kim từ bảng mạch điện tử

Chất thải điện tử, đúng như tên gọi của nó, là chất thải được tạo ra từ các sản phẩm điện và điện tử. Khi ngành công nghiệp kỹ thuật số phát triển, chất thải điện tử cũng tiếp tục phát triển, với khoảng 50 triệu tấn được loại bỏ hàng năm trên toàn thế giới. Không chỉ các chất có hại như chì, cadmium và thủy ngân có trong nhiều chất thải điện tử sẽ gây ra các vấn đề môi trường... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định