Bật mí bất ngờ về khoáng vật hiếm có khó tìm nhất Trái đất

Các khoáng vật nằm rải rác trên khắp Trái đất. Trong số này, khoáng vật hiếm nhất được các nhà khoa học công nhận là kyawthuite. Mogok ở Myanmar hiện là nơi duy nhất tìm thấy khoáng vật siêu hiếm này.

Tại sao cả thế giới đua nhau quay lại Mặt trăng?

Nhân loại cần lên Mặt trăng để học cách sống, cách dùng nguồn tài nguyên trong không gian, đó là bước đệm để nhân loại trở nên giàu có nhờ tận dụng vũ trụ bao la.

Thuật luyện kim và kỷ nguyên của chiến tranh

Nghề khai thác quặng và kỹ thuật rèn phát triển khiến binh khí mang tính sát thương cao hơn. Vì vậy, những cuộc chiến ngày càng tàn khốc.

Biển Đỏ và Kênh đào Suez có phải tuyến đường vận chuyển lớn nhất thế giới?

Khi giao thông qua Kênh đào Suez bị tắc nghẽn hồi năm 2021, ngành thương mại toàn cầu đã chịu ảnh hưởng lớn do gián đoạn và chi phí khổng lồ. Tuy nhiên, cách đó khoảng 8.000 km, còn có những tuyến đường vận chuyển quan trọng không kém, có thể gây tê liệt thương mại toàn cầu nếu bất kỳ thảm họa nào xảy ra.

Trung Quốc tố Mỹ 'vũ khí hóa' các biện pháp kiểm soát xuất khẩu chip

Bộ Thương mại Trung Quốc tuyên bố Mỹ đang vũ khí hóa các biện pháp kiểm soát xuất khẩu và sử dụng chúng như một công cụ để ngăn cản Trung Quốc phát triển chip công nghệ cao.

Giải mã tia sét bí ẩn được đặt tên 'ma xanh' trên bầu khí quyển khiến nhiều người choáng váng

Nhìn hiện tượng này trông chẳng khác nào ở một thế giới kỳ bí nhưng thật sự thì các nhà khoa học đã giải thích về điều này.

Australia đầu tư phát triển công nghệ đất hiếm để giảm phụ thuộc vào Trung Quốc

Hôm nay (8/1), Australia đã công bố gói đầu tư 22 triệu đô la Australia (AUD) vào ba dự án nghiên cứu quan trọng nhằm hỗ trợ phát triển ngành khai thác đất hiếm của nước này. Đây được cho là một phản ứng của Australia nhằm tìm giải pháp thay thế trước lệnh cấm xuất khẩu công nghệ đất hiếm của Trung Quốc.

Vì sao vàng lại quý?

Nhờ những đặc tính khác biệt và số lượng ít ỏi trên Trái Đất nên vàng trở thành kim loại quý.

Giá xe điện có thể rẻ hơn nhiều nhờ công nghệ pin này

Công ty chuyên sản xuất pin nổi tiếng của Thụy Điển Northvolt mới đây đã phát triển loại pin natri-ion không chứa coban, được xem là giải pháp có thể giúp xe điện rẻ hơn và sạch hơn trong tương lai.

Những hòn đá tự cháy liên tục hàng nghìn năm không tắt

Một kỳ lạ hiếm gặp tại khu vực được gọi là Yanartas, ở gần thung lũng Olympos, Thổ Nhĩ Kỳ, nơi những hòn đá tự cháy suốt hơn 2.500 năm qua không tắt...

Những hòn đá cháy liên tục 2.500 năm không tắt

Lý do thực sự khiến những hòn đá này có thể cháy liên tục hàng nghìn năm là gì?

Châu Âu tìm nguồn cung kim loại hiếm ngoài Trung Quốc

Kim loại hiếm rất cần thiết cho quá trình chuyển đổi năng lượng. Các công ty châu Âu đang tìm nơi thay thế cho nguồn cung gali và germani đầy rủi ro từ Trung Quốc, vì nước này đã ban lệnh hạn chế xuất khẩu những nguyên tố trên nhằm đáp trả áp lực từ chính quyền EU. Dù vậy, ngành công nghiệp này cần đến những biện pháp khuyến khích nhằm khả thi hóa hoạt động sản xuất khoáng sản quan trọng.

ExxonMobile lấn sân sang kim loại hiếm

Theo nguồn tin thân cận, Exxon Mobil dự kiến sẽ công bố chiến lược lithium để sản xuất pin xe điện (EV) ở Arkansas vào năm 2026.

Ông Macron thăm một quốc gia Trung Á, vì sao Moscow nổi giận?

Đất nước Kazakhstan với tài nguyên dầu mỏ phong phú nổi lên như một nhà cung cấp dầu thô thay cho các quốc gia châu Âu, trở thành một mắt xích quan trọng trong tuyến thương mại Trung Quốc-Châu Âu mới đi qua Nga.

Cơ hội từ nguồn nhân lực chất lượng cao

Thảo luận ở hội trường về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV diễn ra vào chiều 31-10, đại biểu Trần Văn Khải, Ủy viên Thường trực Ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam đã có những ý kiến đóng góp về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao và năng suất lao động cho đất nước.

Việt Nam phải làm chủ công nghệ chế biến đất hiếm

'Việt Nam sở hữu trữ lượng đất hiếm lớn thứ hai thế giới nên càng cần phải nghiên cứu sâu và dài hạn về công nghệ khai thác và chế biến tài nguyên này', PGS.TS. Lê Bá Thuận, nguyên Viện trưởng Viện Công nghệ Xạ hiếm, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Không thể 'tay không bắt chip' được

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, bán dẫn là lĩnh vực mới, muốn có nhân lực chất lượng cao cần có sự đầu tư lớn từ Quốc hội, Chính phủ.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: 'Không thể tay không bắt chip được'

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ, công nghệ bán dẫn là lĩnh vực mới, đòi hỏi cao nên cũng phải đầu tư cao chứ 'không thể tay không bắt chip được'.

ĐBQH Trần Văn Khải (Hà Nam): Tạo chuyển biến rõ rệt trong cải thiện năng suất lao động

Thảo luận về Báo cáo của Chính phủ đánh giá giữa nhiệm kỳ việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025 tại phiên họp chiều nay, 31.10, ĐBQH Trần Văn Khải (Hà Nam) kiến nghị, báo cáo của Chính phủ cần phân tích, làm rõ hơn nữa thực trạng, khó khăn vướng mắc, nguyên nhân, trách nhiệm, đề xuất các giải pháp cụ thể, khả thi đối với phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; cải thiện năng suất lao động, tạo chuyển biến rõ rệt trong thời gian tới.

Lách cấm vận, các tập đoàn lớn vẫn tìm đến nguồn cung kim loại hiếm từ Nga

Theo Bloomberg, bất chấp các biện pháp trừng phạt và hạn chế do cuộc xung đột ở Ukraine, một số ngân hàng và doanh nghiệp phương Tây, như Citigroup và Trafigura Group, gần đây đã tích cực tham gia các thỏa thuận mua kim loại với các công ty Nga.

Kim loại hiếm và đắt nhất thế giới, nóng chảy ở gần 2000 độ C

Là một trong những kim loại hiếm và đắt nhất thế giới, rhodium có thể dùng làm chất xúc tác lý tưởng với khả năng chịu nhiệt, chống oxy hóa, chống mòn. Nó được sử dụng làm bộ xử lý khí thải của xe ô tô, để giảm lượng khí thải độc hại và các chất ô nhiễm ra môi trường.

Nhật Bản nghiên cứu được nguyên liệu thay thế cobalt trong sản xuất pin

Các nhà nghiên cứu Đại học Tokyo (Nhật Bản) đã phát triển thành công loại nguyên liệu thay thế việc sử dụng cobalt trong pin, kỳ vọng sẽ giúp cải thiện ngành sản xuất pin, đặc biệt là pin lithium-ion.

Bước đi mới trong 'ngoại giao Nam bán cầu' của Nhật Bản

Tokyo lựa chọn cách tiếp cận với từng quốc gia và từng khu vực, hướng tới tăng cường hợp tác song phương với các nước có chung lợi ích và giải quyết thách thức của các khu vực.

Trung Quốc 'đánh thức' kho báu hàng triệu năm tuổi dưới đáy biển sâu: Nhiều nước khao khát

Nếu Trung Quốc có thể dẫn đầu trong hoạt động khai thác dưới đáy biển, nước này thực sự có cơ hội tiếp cận tất cả các khoáng sản quan trọng cho nền kinh tế xanh thế kỷ 21.

3 lựa chọn trang sức giúp tôn vẻ lịch lãm của quý ông

Một bộ 'suit and tie' được là lượt thẳng tắp kết hợp cùng một chiếc nhẫn thật nổi bật trên tay đủ sức giúp các quý ông tôn vị thế, tự tin chinh phục mọi thành công.

Chiến lược mới về an ninh kinh tế và giảm thiểu rủi ro của EU

Liên minh châu Âu (EU) muốn duy trì lợi thế công nghiệp và năng lực cạnh tranh trong một thế giới đang theo đuổi sử dụng sản phẩm xanh và sản phẩm kỹ thuật số. Tuy nhiên, EU lệ thuộc rất nhiều vào những nước khác để có những kim loại hiếm, nhất là Trung Quốc.

Mỹ và đồng minh triển khai mạnh các dự án kim loại hiếm

Vào hôm 7/10, một quan chức cấp cao của Mỹ cho biết: Mỹ và nhiều nước đối tác đang thực hiện 15 dự án nhằm đảm bảo nguồn cung cấp khoáng sản quan trọng cần thiết cho xe điện và quá trình chuyển dịch năng lượng.

Vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về kim loại hiếm?

Vào ngày 28 tháng 9, tại Paris, đại diện của 47 quốc gia tiêu dùng và sản xuất đã đáp lại lời mời của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) và tham dự hội nghị thượng đỉnh thế giới đầu tiên về 'những kim loại hiếm': lithium, coban hoặc thậm chí là niken. Đây là những vật liệu cần thiết cho quá trình chuyển dịch năng lượng, ví dụ để sản xuất pin ô tô. Nhân dịp này, ông Fatih Birol - giám đốc IEA, đã trả lời phỏng vấn báo Le Monde và giải thích lý do vì sao Trung Quốc không tham dự hội nghị thượng đỉnh này.

Cảnh báo về việc thiếu đầu tư và chiến lược trong chuyển đổi năng lượng ở châu Âu

Châu Âu cần tránh trì hoãn, phải đầu tư nhanh và mạnh hơn vào quá trình chuyển đổi năng lượng nếu muốn duy trì vị trí 'cường quốc công nghiệp toàn cầu', các tổ chức như ECB và IEA đã lên tiếng cảnh báo hôm thứ Sáu (ngày 29/9), đồng thời chỉ ra những rủi ro đang đe dọa sức hấp dẫn của lục địa này.

Hội nghị thượng đỉnh quốc tế đầu tiên về kim loại hiếm, Nga và Trung Quốc không tham gia

Đồng được sử dụng để vận chuyển điện từ tuabin gió ngoài khơi đến đất liền; lithium, coban và niken cho pin ô tô. Đó là một phần trong quá trình chuyển đổi năng lượng nhằm mục đích ngừng tiêu thụ dầu khí, than đá và giảm phát thải CO2 nhưng lại khiến kim loại rơi vào tình trạng thiếu hụt.

Xu hướng con nhà giàu Trung Quốc về nước do quan hệ căng thẳng với Mỹ

Làn sóng thanh niên Trung Quốc du học ở nước ngoài muốn quay trở lại quê hương đang ngày càng gia tăng.

Trung Quốc ngừng xuất khẩu hai kim loại hiếm

Kim ngạch xuất khẩu gali và gecmani của Trung Quốc đã giảm xuống mức 0 trong tháng 8, một tháng sau khi Bắc Kinh thực hiện các biện pháp kiểm soát xuất khẩu đối với hai loại kim loại quý có vai trò quan trọng trong ngành sản xuất chất bán dẫn.

'Kho báu vàng trắng' khổng lồ của Mỹ, giá trị lớn không tưởng

Một mỏ lithium được phát hiện trong một miệng núi lửa dọc biên giới Nevada-Oregon (Mỹ) có thể chứa tới 40 triệu tấn kim loại hiếm – trữ lượng lớn nhất từ trước đến nay trên thế giới và tác động lớn đến ngành công nghiệp xe điện.

Giới khoa học Trung Quốc chế tạo chip radar mạnh chưa từng có

Nhóm nhà nghiên cứu tại một công ty quốc phòng của Trung Quốc tuyên bố họ đã chế tạo một loại chip radar có công suất kỷ lục bằng cách dùng công nghệ bán dẫn.

Kỳ II: Cuộc tranh giành Mỹ - Trung

Cuộc tranh giành vị thế 'bá chủ' thế giới về một nguyên liệu thiết yếu của ngành công nghệ - đất hiếm đang diễn ra vô cùng gay cấn giữa Mỹ và Trung Quốc.

BRICS mở rộng sẽ chiếm gần 40% nền kinh tế toàn cầu

Trích dẫn các tính toán dựa trên dữ liệu toàn cầu, một số phương tiện truyền thông Nga đưa tin việc kết nạp thêm 6 thành viên mới sẽ thúc đẩy các quốc gia BRICS vượt xa đối thủ G7 về mặt kinh tế.