Trong 9 tháng đầu năm, mặc dù thu hút vốn FDI giảm 20%, tăng trưởng sản xuất công nghiệp đạt 6,3% không cao bằng trung bình cả nước song GRDP của tỉnh vẫn giữ được đà tăng trưởng 7,05%. Đồng thời, thu ngân sách của Bình Dương cũng thuộc top cao nhất cả nước…
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định phân loại thống kê theo loại hình kinh tế.
Kinh tế tư nhân đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Tại các nước phát triển, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp tỷ lệ lớn GDP và là trụ cột bảo đảm sự ổn định, phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế quốc gia.
HTX đang ngày càng giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế Việt Nam. Việc tích cực áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến sẽ giúp khu vực này đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP, tạo thêm việc làm và thúc đẩy quá trình đổi mới sáng tạo.
Chiều 19-9, Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển kinh tế tập thể huyện Bắc Tân Uyên tổ chức họp đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế tập thể (KTTT) 9 tháng của năm 2024.
Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã, Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi về thuế, nhất là đối với các hợp tác xã hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp.
Thời gian qua, cấp ủy Đảng, chính quyền xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn tích cực vận động, tuyên truyền người dân, các tổ chức, đoàn thể tham gia xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Theo Liên minh Hợp tác xã Việt Nam, kinh tế tập thể, hợp tác xã tiếp tục phát triển cả về số lượng và chất lượng. Mô hình hợp tác xã mới, hợp tác xã phát triển sản xuất, kinh doanh gắn với chuỗi giá trị được hình thành, góp phần bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị cơ sở và đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Những tiêu chuẩn nào để xã, phường, thị trấn được công nhận là tiêu biểu?
Thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT), Hợp tác xã (HTX) trên địa bàn tỉnh tiếp tục phát triển ổn định. Một số HTX nông nghiệp đã chủ động thay đổi phương thức sản xuất kinh doanh, tìm kiếm, mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng cường liên kết, hợp tác sản xuất. Bên cạnh đó, một số cơ chế, chính sách về phát triển KTTT, HTX đã được thực hiện và có tác động đến sự phát triển KTTT của tỉnh.
Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN với sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân là kết quả của quá trình nhận thức, tìm tòi, sáng tạo của Đảng, Nhà nước Việt Nam và cả hệ thống chính trị. Từ việc thừa nhận và tạo cơ hội cho kinh tế tư nhân phát triển tại Đại hội VI đến nhấn mạnh kinh tế tư nhân 'thực sự trở thành một động lực quan trọng trong phát triển kinh tế' tại Đại hội XIII, tư duy lý luận của Đảng về vị trí và vai trò của kinh tế tư nhân ngày càng rõ ràng, sâu sắc, mang tính khái quát cao, thể hiện ý chí và nguyện vọng của toàn Đảng, toàn dân trong việc thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững.
Diễn ra trong 3 ngày, từ 21 đến 23/5, hội thảo có chủ đề 'Quan hệ hợp tác giữa các hợp tác xã: Gắn kết thông qua mạng lưới giao thương và tiêu dùng', với sự tham dự của các đại biểu đến từ Nhật Bản, Ấn Độ, Indonesia, Iran, Hàn Quốc, Malaysia, Myanmar, Philippines... và chủ nhà Việt Nam. Sự kiện do Liên hiệp Hợp tác xã thương mại TP. Hồ Chí Minh (Saigon Co.op) phối hợp với Ủy ban Tiêu dùng và Ủy ban Kinh doanh mậu dịch trực thuộc Liên minh Hợp tác xã quốc tế tổ chức.
Liên hiệp HTX Thương mại TPHCM (Saigon Co.op) vừa phối hợp với Ủy ban Tiêu dùng và Ủy ban Kinh doanh mậu dịch trực thuộc Liên minh HTX quốc tế tổ chức hội thảo khu vực của Liên minh HTX quốc tế năm 2024 tại Việt Nam. Đây cũng là hoạt động trọng điểm của Saigon Co.op nhằm kỷ niệm 35 năm thành lập đơn vị.
Ngày 21-5, Liên minh Hợp tác xã thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) phối hợp với Ủy ban Tiêu dùng và Ủy ban Kinh doanh mậu dịch trực thuộc Liên minh hợp tác xã (HTX) quốc tế tổ chức hội thảo Khu vực của Liên minh HTX Quốc tế năm 2024 tại Việt Nam.
Ngày 21/5, Liên hiệp HTX Thương mại TP.HCM (Saigon Co.op) phối hợp với Ủy ban Tiêu dùng và Ủy ban Kinh doanh mậu dịch trực thuộc Liên minh HTX quốc tế tổ chức Hội thảo Khu vực của Liên Minh Hợp tác xã Quốc tế năm 2024 tại Việt Nam. Đây cũng là hoạt động trọng điểm của Saigon Co.op nhằm kỷ niệm 35 năm thành lập đơn vị.
'Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, châu Âu chọn chính sách kích cầu vì phía cung của họ rất mạnh, nền kinh tế sản xuất ra nhiều hàng hóa. Điều này không đúng với trường hợp nền kinh tế Việt Nam', TS. Bùi Trinh, Viện Quản trị và Công nghệ FSB – trường Đại học FPT, trao đổi với Tạp chí Kinh tế Sài Gòn.
Ngày 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban Kinh tế Trung ương, Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức Hội nghị trực tuyến quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới (Nghị quyết số 41). Ban Cán sự Đảng bộ Bộ Xây dựng, Đảng ủy Bộ Xây dựng kết nối trực tuyến với Hội nghị tại đầu cầu trụ sở Bộ Xây dựng.
Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu có ít nhất 70 doanh nghiệp có vốn hóa đạt trên 1 tỷ USD, 120 doanh nghiệp có doanh thu thuần đạt trên 1 tỷ USD.
Thực hiện Nghị quyết 41, Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2030, có ít nhất 10 doanh nhân Việt Nam lọt vào danh sách tỉ phú USD thế giới, 5 doanh nhân quyền lực nhất châu Á do các tổ chức uy tín thế giới bình chọn.
Tập trung ưu tiên hoàn thiện thể chế, chính sách, xóa bỏ mọi rào cản, vướng mắc, tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, an toàn, bình đẳng, phấn đấu đến năm 2030 có ít nhất 2 triệu doanh nghiệp; trong đó có nhiều tập đoàn kinh tế mạnh, có tiềm lực, có sức cạnh tranh cao…
Sáng 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương và Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị quán triệt triển khai thực hiện Nghị quyết số 41 ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về 'Xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong tình hình mới'.
Đây là một trong những mục tiêu Nghị quyết 41 NQ-TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Sáng 10/5, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Kinh tế Trung ương, Đảng đoàn Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về xây dựng và phát huy vai trò của đội ngũ doanh nhân Việt Nam trong thời kỳ mới.
Các ưu đãi về thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp khuyến khích được hợp tác xã sản xuất, sơ chế, chế biến sản phẩm nông nghiệp tại thị trường trong nước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã đóng góp gần 4% GDP, vừa đóng góp gián tiếp thông qua tác động tới kinh tế hộ thành viên, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế cá thể, hộ gia đình (hiện đang chiếm khoảng 30% GDP cả nước). Tuy nhiên, nhân lực đang là rào cản đối với thành phần kinh tế này, trong số gần 72.500 cán bộ quản lý hợp tác xã nông nghiệp cả nước, có tới 44% chưa qua đào tạo. Vì vậy, cần đổi mới công tác đào tạo cho nhân lực hợp tác xã một cách toàn diện, chuyên sâu gắn với từng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh…
Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.
Về với Kim Sơn những ngày này, người dân và du khách không khỏi ngỡ ngàng trước một diện mạo nông thôn hoàn toàn mới. Nhiều ngôi nhà cao tầng mọc lên, cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, đời sống tinh thần ngày càng được nâng cao, người dân phấn khởi khi quê hương đã trở thành một miền quê đáng sống, vùng quê nông thôn mới kiểu mẫu đầu tiên của thị xã Sơn Tây.
Trong các chính sách hỗ trợ về thuế đối với khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã thì có 2 chính sách thuế quan trọng nhất là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 132/TB-VPCP ngày 1/4/2024 Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tại Diễn đàn Kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2024.
Chính phủ yêu cầu tạo mọi điều kiện thuận lợi theo quy định của pháp luật để khu vực kinh tế tập thể, hợp tác xã phát triển nhanh, bền vững.
Dựa vào tiềm năng, lợi thế của mình, thời gian qua, huyện Trảng Bom ngày càng có nhiều mô hình kinh tế tập thể đóng góp quan trọng vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho xã viên.
Ngày càng nhiều phụ nữ ở các độ tuổi khác nhau đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế hàng hóa thông qua mô hình HTX, tổ hợp tác. Mô hình này cũng được đánh giá là phù hợp với phụ nữ Việt Nam, từ đó giúp họ khẳng định giá trị bản thân trong xã hội và hiện thực hóa ước mơ 'giỏi việc nước, đảm việc nhà'.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, kinh tế tập thể, hợp tác xã phải nhận thức rõ, tự chủ động thoát khỏi những rào cản và vướng mắc mang tính cố hữu để tự lực, tự cường; chuyển biến mạnh mẽ về cả tư duy và hành động.
Giá trị gia tăng của nhóm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo mà nền kinh tế Việt Nam nhận được ngày càng nhỏ đi, điều đó cho thấy tình hình sản xuất của nhóm ngành này ngày càng mang nặng tính gia công, lắp ráp một cách toàn diện hơn.
Tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2010 - 2023 khoảng 6%, là mức tương đối cao so với các nước trong khu vực.
Kon Tum đang tăng cường thực hiện sự liên kết hợp tác giữa hợp tác xã, doanh nghiệp và các thành phần kinh tế khác.
Theo báo cáo tình hình phát triển kinh tế tập thể (KTTT), hợp tác xã (HTX) năm 2023, cả nước thành lập mới 8 Liên hiệp HTX, 2.156 HTX, 120.980 THT. Tổng số HTX trên cả nước là 31.364 HTX, thu hút 7,05 triệu thành viên là hộ gia đình, tổng số vốn điều lệ đạt 60,069 nghìn tỷ đồng, tổng giá trị tài sản đạt 194,332 nghìn tỷ đồng, bình quân 6,196 tỷ đồng/HTX, tăng 2,8% so với năm 2022.
70 năm sau ngày giải phóng, trải qua nhiều khó khăn thử thách, chia tách, sáp nhập, đổi tên, với truyền thống đoàn kết cán bộ và nhân dân các dân tộc TX. Mường Lay đã sáng tạo, kiên trì xây dựng quê hương từng bước phát triển và đạt được những thành tựu to lớn.
Bình Định phát triển làng nghề không những tạo điều kiện cho các hộ gia đình tiếp tục duy trì, phát triển nghề, làng nghề, nâng cao chất lượng sản vật địa phương, mà còn góp phần quan trọng giữ gìn bảo tồn nét văn hóa địa phương, phục vụ du lịch và chương trình xây dựng nông thôn mới.
Từ sự phân tích cấu trúc của nền kinh tế Việt Nam, cần nhìn lại quan niệm và chính sách công nghiệp hóa hiện nay…
Đối với kinh tế ngoài quốc doanh trong nước, năm 1988 có bộ đôi nghị định về kinh tế tư nhân và kinh tế gia đình.
Sự biến thiên số lượng doanh nghiệp rất cần thiết cho hoạch định chính sách vĩ mô.
Thực hiện Nghị quyết số 10- NQ/TW, ngày 3/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN và các văn bản chỉ đạo của tỉnh, UBND huyện Văn Chấn đã kịp thời ban hành kế hoạch triển khai thực hiện nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hàng năm.