Không phải là những kỹ sư, song với niềm đam mê sáng tạo và khát vọng vươn lên, họ đã trở thành những nhà sáng chế thực thụ. Các sản phẩm do họ chế tạo được ứng dụng rộng rãi, mang lại lợi ích lớn cho cộng đồng. Đặc biệt, mọi sáng tạo của họ đều bắt nguồn trên chính đồng ruộng và công việc 'một nắng hai sương' mà họ từng trải qua hoặc gắn bó mỗi ngày. Đó là những nông dân với những sáng chế, sáng kiến đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho công việc của nhà nông.
LTS: Làng đào Nhật Tân, Phú Thượng và quất cảnh Tứ Liên (quận Tây Hồ, Hà Nội) là biểu tượng đặc trưng của mùa Tết Hà Nội. Năm nay, do ảnh hưởng nghiêm trọng của cơn bão số 3 (Yagi), nước sông Hồng dâng cao khiến hơn 105 ha trồng đào của người dân quận Tây Hồ bị nhấn chìm trong biển nước, người dân có nguy cơ mất trắng. Cơn bão đi qua, lớp phù sa bồi đắp ven sông dần che phủ màu tan hoang, mất mát nhưng để hồi sinh những gốc đào, người dân làng nghề đang bắt đầu một hành trình mới... Từ số này, ấn phẩm Pháp luật và Xã hội có loạt bài ghi nhận.
Trên cương vị là Chủ tịch Hội Nông dân xã Ia Piar (huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai), ông Vương Văn Thảo (thôn Thanh Bình, xã Ia Peng, huyện Phú Thiện) không chỉ năng nổ, nhiệt tình trong công tác xã hội mà còn đi đầu trong việc phát triển kinh tế.
Từ việc nhận ra giá trị của cây cà gai leo, chị Lê Thị Thể (SN 1982, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) đã quyết định đầu tư khởi nghiệp từ loại cây này.
Mỗi dịp rảnh rỗi, tôi lại sang thăm anh, sau khi tạm biệt cái xô bồ phố thị. Chàng trai năm nào còn bay nhảy khắp chốn, nay chấp nhận về quê làm bạn với con gà, luống rau, cùng bao điều mà người đời thường cho là nhỏ nhặt.
Vào mùa mưa, việc trồng và chăm sóc rau xanh gặp một số bất lợi, do bị ngập úng, sâu bệnh. Nông dân huyện Yên Châu đã tích cực áp dụng các biện pháp chăm sóc, điều tiết nước, bảo đảm năng suất, chất lượng, cung cấp ra thị trường sản phẩm rau an toàn.
Gần 3 năm qua, nhân dân xã Hua Nà (huyện Than Uyên) tích cực chuyển đổi phương thức canh tác truyền thống sang phát triển nông nghiệp công nghệ cao trong nhà màng; đưa giống nho có giá trị kinh tế vào gieo trồng. Kết quả, không chỉ giúp bà con nâng cao thu nhập, làm giàu chính đáng mà còn tạo dựng thương hiệu nông sản của địa phương.
Sáng nay (17/5), Đà Nẵng đón trận mưa lớn, kéo dài sau chuỗi ngày nắng nóng, oi bức. Dự báo cơn mưa sẽ kéo dài đến ngày mai, có nơi mưa rất to.
Từ năm 2021, ông Nguyễn Đức Hiền (ở xóm Mỹ Khánh, xã Phấn Mễ, Phú Lương) đã tận dụng diện tích vườn bãi của gia đình để đầu tư chăn nuôi hươu sao kết hợp trồng cây sâm nam. Qua thời gian ngắn, mô hình này cho thấy hiệu quả kinh tế, mở ra hướng đi mới nhiều triển vọng ở địa phương.
Phong trào xây dựng 'Vườn ươm thanh niên' do Huyện đoàn Gia Lộc (Hải Dương) phát động không chỉ giúp các xã, thị trấn trồng nhiều cây xanh, cải thiện môi trường sống mà trong tương lai không xa có thể sẽ tạo thêm thu nhập cho người dân.
Anh Nguyễn Mạnh Đoàn (xã Đoàn Thượng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương) được biết đến là tấm gương thành công trong mô hình trồng nho Hạ Đen thu về hàng tỷ đồng.
Hải Dương là vùng đất phù hợp với nhiều loại rau màu, trong đó cà rốt là một trong những cây trồng chủ lực. Từ nhiều năm qua, cà rốt được sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ cao và không chỉ được tiêu thụ ở thị trường trong nước mà còn được xuất khẩu mang lại giá trị kinh tế cao.
Hồi đó, khi thuốc bảo vệ thực vật chưa thịnh hành, mấy công ruộng thường có nhiều cỏ dại mọc xen lẫn với lúa. Bởi vậy, nghề mần cỏ mướn rất phổ biến ở quê.
Từng là loài cây mọc dại nay cà gai leo đã trở thành cây trồng mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng cho nhiều người dân.
Kết quả bước đầu của mô hình trồng thử nghiệm cây sâm Bố Chính do Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) thực hiện đã mở ra hướng đi mới trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng tại địa phương.
Vốn là cây mọc hoang dại nhưng nay cà gai leo đã trở thành cây trồng mang lại nguồn thu hàng trăm triệu đồng cho nhiều người dân.
Không lâu đời như một số vùng trồng hoa nổi tiếng của Sa Pa nhưng các 'làng hoa trẻ' Phú Long, An Thành, thị trấn Phố Lu (huyện Bảo Thắng) đang đổi thay từng ngày nhờ những nông dân tiên phong ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất.
Thời điểm này, các nhà vườn trồng hoa tại làng hoa Phú Long, An Thành, thị trấn Phố Lu (Bảo Thắng) đang tích cực chăm sóc để hoa nở đúng kỳ tết.
Đó là quãng thời gian tôi thấy mùa đông đẹp nhất. Mùa đông trên cánh đồng ấu thơ, tôi được hòa mình vào không gian bao la của màn sương dầy đặc, của khung trời màu xám, của cái lạnh tê tái đồng quê và của tình bạn yêu thương ấm áp tràn đầy.
Hằng năm, cứ vào dịp tháng 10, tháng 11 Âm lịch, người nông dân ở làng hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) lại hối hả chăm sóc cây để chuẩn bị cho mùa thu hoạch hoa lớn nhất trong năm.
Thời điểm này, tại các làng trồng đào, trồng hoa, cây cảnh của TP Hà Tĩnh, bà con nông dân đã bắt đầu tỉa lá, chăm sóc cây để phục vụ thị trường tết Giáp Thìn 2024.
Để chào đón Tết Dương lịch và Nguyên đán 2024, TP Hồ Chí Minh đã cho trồng 35.000 cây hoa hướng dương dọc bờ sông Sài Gòn phía Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh). Dự kiến, vườn hoa hướng dương sẽ kịp bung nở vào dịp Tết nhằm phục vụ người dân và du khách đến thưởng ngoạn.
Ngày 28/11, hơn 15.000 cây hoa hướng dương đã bắt đầu được trồng tại khu vực bờ đông sông Sài Gòn, TP. Thủ Đức nhằm phục vụ du khách tới tham quan vào dịp tết Dương lịch 2024.
Khoảng 15.000 cây hoa hướng dương đang được các đơn vị thi công trồng bên bờ sông Sài Gòn để phục vụ khách tham quan vào dịp tết Dương lịch 2024.
Từng thửa ruộng hoa xếp thẳng hàng lối, nằm san sát nhau tạo nên bức tranh thiên nhiên ấn tượng đầy màu sắc tại thủ phủ hoa Tây Tựu (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội).
Thị xã Nghĩa Lộ đã chỉ đạo cơ quan chuyên môn, UBND 14 xã, phường tích cực hướng dẫn người dân tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại; chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng phương pháp an toàn sinh học trong việc bón phân, phòng bệnh cho cây rau màu, đặc biệt là cây ngô và cà chua vụ đông để đảm bảo cho năng suất cao nhất.
Mưa lớn kéo dài những ngày qua khiến nhiều diện tích rau màu tại Hà Tĩnh bị ngập úng. Người dân đang tất bật ra đồng kịp thời thực hiện các biện pháp để chăm sóc cây trồng.
Với quyết tâm tìm hướng phát triển kinh tế bền vững cho gia đình, chị Lê Thị Thể (SN 1982, thôn Phượng Sơn, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) đã thành công sản xuất vùng dược liệu cây cà gai leo.
Nằm cách trung tâm huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị 30 km về phía Nam, Lìa là xã đặc biệt khó khăn, được thành lập trên cơ sở sáp nhập toàn bộ diện tích và dân tộc của hai xã A Túc và A Xing theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 17/12/2019. Đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Kô chiếm trên 90% dân số toàn xã. Nhìn chung đời sống của người dân còn rất nhiều khó khăn, thiếu thốn, dựa chủ yếu vào trồng sắn năng suất, giá trị không cao.
Mặc dù chỉ học hết lớp 6 nhưng với sự ham học hỏi, thích sáng tạo, anh Phùng Văn Nam ở xã Minh Tân, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) đã cải tạo và sáng chế thành công nhiều loại máy phục vụ nông nghiệp có tính ứng dụng cao, tăng năng suất.