Nam Định là nơi có nhiều gánh chèo, làng chèo nổi tiếng. Trải qua thăng trầm lịch sử, ngày nay, các làn điệu chèo vẫn được nhân dân duy trì và gìn giữ, khẳng định sức sống của môn nghệ thuật này cũng như ý thức gìn giữ văn hóa truyền thống của người dân địa phương.
Tiếng yêu đầu tiên với sân khấu của NSND Trọng Bình không gì khác mà chính là cải lương.
Với Nghệ nhân nhân dân Nguyễn Thị Quýnh, niềm vui lớn nhất của bà là được đắm mình trong làn điệu dân ca, mỗi tối được tham gia sinh hoạt, luyện tập các bài quan họ với các thành viên câu lạc bộ.
Với nghệ nhân nhân dân Nguyễn Thị Quýnh, niềm vui lớn nhất của bà là được đắm mình trong làn điệu dân ca, mỗi tối được tham gia sinh hoạt, luyện tập các bài quan họ với các thành viên câu lạc bộ.
Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Hà Nội đã có nhiều tên gọi khác nhau. Một số cái tên trở nên thân thuộc với người Việt như Đại La, Thăng Long, Hà Thành…
Với nền văn hiến lâu đời, nước ta có rất nhiều lễ hội được tổ chức hàng năm, đặc biệt là dịp đầu xuân mới.
Tọa lạc ở trung tâm thôn Chu Đậu với không gian thoáng đãng, đình Chu Đậu thờ 3 vị Thành hoàng làng, trong đó có Vương Quý Thị, cung phi của vua triều Lê (thế kỷ XVIII).
Hàng năm cứ đến dịp đầu xuân, người dân cả nước lại khởi đầu năm mới bằng những chuyến du xuân. Nếu ở miền Bắc, mọi người có thể lựa chọn tham gia những hoạt động văn hóa như lễ hội gò Đống Đa, Hội Gióng, lễ Hội Chùa Hương….bởi những địa điểm lễ hội này cách trung tâm Hà Nội không quá xa, giao thông thuận lợi kết hợp với văn hóa truyền thống nghìn năm…
Khi đến vùng đất Kinh Bắc tìm hiểu về dân ca quan họ, tôi đã được gặp nhiều cặp vợ chồng cùng 'nuôi' quan họ, bảo tồn để giá trị của loại hình nghệ thuật độc đáo này được phát triển bền vững.