Quảng bá hình ảnh con người, văn hóa, du lịch Đan Phượng

Nhân dịp kỷ niệm 79 năm ngày Cách mạng tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2024), ngày Quốc khánh (2/9), 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), huyện Đan Phượng tổ chức cuộc thi video clip 'Khám phá - Check in Đan Phượng'.

Hà Nội công nhận ba danh hiệu nghề truyền thống

Hà Nội vừa được công nhận ba danh hiệu 'Nghề truyền thống Hà Nội' đối với các nghề sản xuất sản phẩm từ cốm ở phố Hàng Than, đúc đồng Ngũ Xã, nghề làm diều sáo làng Bá Dương Nội.

Cốm Hàng Than được công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống Hà Nội'

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 2982/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Nghề truyền thống Hà Nội'.

Hà Nội công nhận danh hiệu 1 làng nghề, 3 nghề truyền thống

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 2982/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Nghề truyền thống Hà Nội'.

Hà Nội công nhận danh hiệu 'Nghề truyền thống Hà Nội' với nghề sản xuất sản phẩm từ cốm phố Hàng Than

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 2982/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Nghề truyền thống Hà Nội'.

Hà Nội công nhận ba danh hiệu 'Nghề truyền thống', một danh hiệu 'Làng nghề'

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Quyết định số 2982/QĐ-UBND về việc công nhận danh hiệu 'Làng nghề Hà Nội' và 'Nghề truyền thống Hà Nội'.

Thành phố Hà Nội công nhận danh hiệu 1 làng nghề và 3 nghề truyền thống

Hà Nội công nhận 3 danh hiệu 'Nghề truyền thống' đối với nghề: Sản xuất các sản phẩm từ Cốm phố Hàng Than, Đúc đồng Ngũ Xã, phường Trúc Bạch và nghề làm Diều sáo Làng Bá Dương Nội, huyện Đan Phượng.

Để cánh diều Bá Dương Nội bay cao, bay xa

Nằm cách trung tâm thành phố Hà Nội không xa, làng Bá Dương Nội là ngôi làng nhỏ nằm ven sông Hồng, thuộc xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng. Nơi đây, người dân vẫn hằng ngày vẫn duy trì thú chơi sáo diều truyền thống, xem đây như một thói quen nhằm bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa đặc trưng của làng Bá Dương Nội.

Chao liệng cánh diều khát vọng...!

Truyền thuyết về cái diều kể một người nông dân ngồi nghỉ, gió thổi mạnh làm bay cả chiếc mũ rơm. Anh bèn lấy sợi dây buộc một đầu vào mũ, đầu kia vào gốc cây. Gió thổi đưa chiếc mũ lên cao, chao liệng… Đó là mô hình sơ khai đầu tiên của cái diều.

Độc đáo Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội

Hội thi thả diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội, năm nay thu hút đông đảo các nghệ nhân và du khách đến tham gia. Hội thả diều này đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Nội đẹp và chưa đẹp | 25/04/2024

Độc đáo hội thi thả diều làng Bá Dương Nội; Cầu vượt đi bộ biến thành không gian nghệ thuật; Vi phạm tràn lan trên đường Ngọc Hồi; Ga đường sắt Cầu Giấy không còn bị chiếm dụng...là những tin chính có trong bản tin hôm nay.

Gay cấn lễ hội thả diều 'ngàn năm tuổi' ở một ngôi làng tại Hà Nội

Lễ hội thả diều truyền thống của làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng, Hà Nội) được tổ chức thường niên vào ngày rằm tháng Ba âm lịch hằng năm gắn với truyền thuyết về ngôi miếu thờ thần Châu Thổ được xây dựng trước thế kỷ X.

Độc đáo hội thả diều nghìn năm tuổi làng Bá Dương Nội

Chiều ngày 23/4 (15/3 Âm lịch), hơn 60 chiếc diều hội tụ tại sân miếu Châu Trần để dự hội thi thả diều làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội). Không chỉ thu hút người dân quanh vùng, không ít người chơi diều từ các địa phương khác và khách du lịch nước ngoài cùng tới chiêm ngưỡng.

Thi thả diều 'ăn mây' cầu mưa thuận gió hòa ở Bá Dương Nội

Cứ đến rằm tháng 3 âm lịch hàng năm, làng Bá Dương Nội (huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống cầu mưa thuận gió hòa.

Độc đáo lễ hội thả diều 'ngàn năm tuổi' ở Hà Nội

Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống. Lễ hội này được bắt đầu từ thế kỷ thứ X, chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước cũng như gửi gắm biết bao ước vọng của người nông dân thuần phác. Tháng 2 vừa qua, lễ hội này cũng vừa được xếp vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Độc đáo lễ hội thả diều làng Bá Dương Nội

Hơn 60 cánh diều đã bay cao trên bầu trời tại lễ hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội (Đan Phượng, Hà Nội) năm 2024.

Nét văn hóa độc đáo vút bay trên cánh diều Bá Dương Nội

Chiều 23/4 (tức rằm tháng Ba âm lịch), Hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) năm 2024 đã diễn ra với những màn tranh tài sôi nổi, đặc sắc, thu hút hàng nghìn người dân và du khách tới xem.

Màn thi đấu gay cấn tại lễ hội thi thả diều 'ngàn năm tuổi' ở làng Bá Dương Nội

Hàng năm, cứ đến rằm tháng 3 âm lịch, làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức lễ hội thi thả diều truyền thống tại ngôi miếu thờ thần linh thu hút hàng chục câu lạc bộ tranh tài.

Độc đáo Hội thi thả diều truyền thống làng Bá Dương Nội

Chiều 23-4, làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng, Hà Nội) tổ chức hội thi thả diều truyền thống.

Về Bá Giang xem hội diều nghìn năm tuổi

Ngày 15 tháng Ba Âm lịch hàng năm, người làng Bá Giang (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) lại tổ chức Hội thi thả diều để tưởng nhớ tướng Nguyễn Cả đã cùng Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân.

Nhiều hoạt động đặc sắc tại Lễ hội diều truyền thống Bá Dương Nội 2024

Lễ hội diều truyền thống làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng) năm 2024 sẽ diễn ra từ 18 - 24/4 (tức 10 - 16/3 âm lịch) với nhiều hoạt động đặc sắc. Đây là lễ hội vừa được xếp vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Đan Phượng tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa

Huyện Đan Phượng là vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử, mang nét đặc trưng của văn hóa xứ Đoài với nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển công nghiệp văn hóa.

Hà Nội có thêm nhiều Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Công bố thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

26 di sản đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề may áo dài truyền thống Trạch Xá, lễ hội chùa Thầy, lễ hội diều Bá Dương Nội, nghề làm bánh tráng Túy Loan…

Lễ hội thả diều Bá Dương Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội thả diều của làng Bá Dương Nội chứa đựng nhiều nét văn hóa đặc sắc của nền văn minh lúa nước vùng đồng bằng châu thổ Bắc Bộ.

Thêm 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

Hội diều làng Bá Dương Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội truyền thống, tập quán xã hội và tín ngưỡng Hội diều làng Bá Dương Nội, xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, Thành phố Hà Nội đã được đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hội diều Bá Dương Nội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Thi thả diều truyền thống ở Bá Dương Nội mỗi dịp tháng Ba về là lễ hội thả diều độc đáo, duy nhất trên cả nước.

Hà Nội thêm 5 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

26 di sản mới được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Hà Nội có thêm 5 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công bố danh mục 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Thêm 26 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia mới được công nhận

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các quyết định ghi danh 26 di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia như Lễ hội truyền thống Lễ hội Đom Lơng Neák Tà của người Khmer, tỉnh Trà Vinh; Tập quán xã hội và tín ngưỡng Mo Mường, tỉnh Đắk Lắk...

Công bố 26 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 26 di sản.

Công bố thêm 26 di sản vào danh mục văn hóa phi vật thể quốc gia

Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia vừa được công bố thuộc các lĩnh vực: nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Nghề may Trạch Xá được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định ghi danh thêm 26 di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đợt này. Trong đó, Hà Nội có số lượng nhiều nhất với 5 di sản.

Ghi danh thêm nhiều lễ hội vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi Vật thể Quốc gia ở các lĩnh vực nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống...

Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

Công bố thêm 26 di sản vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công bố 26 di sản ở các tỉnh, thành phố được ghi danh vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sôi nổi, đặc sắc Hội Xuân Giáp Thìn huyện Đan Phượng

Trong không khí Mừng Đảng - Mừng Xuân, tại Trung tâm Văn hóa thông tin và thể thao huyện Đan Phượng đã diễn ra nhiều hoạt động phong phú của Hội Xuân Giáp Thìn năm 2024. Từ triển lãm ảnh 'Đan Phượng – truyền thống, hội nhập và phát triển lần thứ II' đến trải nghiệm gói bánh chưng Tết, làm diều sáo truyền thống,… Tất cả đang làm cho không khí Tết diễn ra hết sức sôi động và ý nghĩa.

Khai thác tiềm năng, tạo sức bật cho công nghiệp văn hóa tại Đan Phượng

Các loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như ca trù Thượng Mỗ, hát chèo tàu Tân Hội, lễ hội thả diều Bá Dương Nội… cùng hệ thống di tích, lễ hội độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn là lợi thế của huyện Đan Phượng khi phát triển công nghiệp văn hóa.

Bánh cốm, chả cốm, cháo se, ô mai... hút khách tại Hội chợ Hà Nội

Lễ hội Văn hóa Ẩm thực Hà Nội 2023 với chủ đề ' Giao lưu văn hóa ẩm thực Hà Nội với bạn bè quốc tế' tạo được sự chú ý của đông đảo du khách tại Hội chợ ẩm thực.

Đan Phượng bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể

Ở cái nôi xứ Đoài mây trắng, Huyện Đan Phượng được thừa hưởng nhiều loại hình văn hóa dân gian, tuy nhiên theo thời gian, những loại hình văn hóa này đã bị mai một nhiều. Để khôi phục và bảo tồn những giá trị văn hóa phi vật thể của quê hương, nhiều nghệ nhân dân gian đang nỗ lực truyền lại những kiến thức và bí quyết thực hành các loại hình văn hóa phi vật thể đó cho thế hệ trẻ tiếp bước và lưu giữ.

Xã Hồng Hà đón Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều

Ngày 18-11, trong chuỗi sự kiện 'Festival nông sản Hà Nội lần 2' và 'Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực - Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023', xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp thành phố và chương trình liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Đan Phượng: Miếu Diều được công nhận di tích lịch sử nghệ thuật cấp Thành phố

Ngày 18/11, trong khuôn khổ Festival Nông sản - Văn hóa - Ẩm thực – Du lịch huyện Đan Phượng năm 2023, xã Hồng Hà tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử nghệ thuật miếu Diều (miếu Châu Trần) cấp Thành phố và chương trình Liên hoan diều sáo truyền thống mở rộng năm 2023.

Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch huyện Đan Phượng sẽ diễn ra giữa tháng 11

Chiều 31-10, UBND huyện Đan Phượng tổ chức hội nghị triển khai hoạt động phối hợp tổ chức Festival nông sản - văn hóa - ẩm thực và du lịch Đan Phượng năm 2023.

Người gìn giữ và nâng tầm cánh diều sáo Việt Nam ra thế giới

Nghệ nhân Nhân dân Nguyễn Hữu Kiêm, người đã gìn giữ, nâng niu cánh diều sáo làng Bá Dương Nội, đưa nghệ thuật chơi diều của Việt Nam lan tỏa đến bạn bè quốc tế.

'Trái ngọt' từ phong trào khuyến học ở Hồng Hà

Những gia đình học tập, dòng họ học tập, chi hội khuyến học được phát triển rộng khắp ở xã Hồng Hà (huyện Đan Phượng) thời gian qua đã và đang lan tỏa, khuyến khích sự học trong mỗi người dân, đặc biệt là các học sinh.

Ghé thăm làng diều hơn 1.000 năm tuổi ở Hà Nội

Làng Bá Dương Nội (xã Hồng Hà, huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội) - 'làng diều nghìn năm tuổi' đang lưu giữ tinh hoa nghề làm sáo diều truyền thống.

15 năm thể hiện bản lĩnh của sức mạnh nội sinh…

15 năm là một quãng thời gian chưa hẳn đã dài, nhưng cũng không phải là ngắn đối với sự phát triển của một Thủ đô. Và Hà Nội đã chứng minh được rằng, dù phải trải qua không ít thử thách khó khăn, nhưng với những gì TP đã đạt được trong thời gian qua, có thể khẳng định, Hà Nội sẽ tiếp tục thể hiện được tầm vóc mới, bản lĩnh mới bằng sức mạnh nội sinh bền bỉ...

Độc đáo văn hóa lễ hội thả diều

Hà Nội không chỉ 'gây thương nhớ' bởi những không gian cảnh sắc hữu tình, những di sản văn hóa nghìn năm tuổi, những món ăn độc đáo,… mà còn gây ấn tượng bởi những lễ hội đặc sắc. Những lễ hội ở Hà Nội thường mang đậm sắc màu văn hóa vùng đồng bằng sông Hồng và gắn liền với nhiều câu chuyện lịch sử thú vị.