Công trình bảo tồn, tu bổ, phục hồi và tôn tạo di tích lăng mộ Nghi Thiên Chương Hoàng hậu Từ Dụ là dự án đầu tiên được sử dụng hoàn toàn bằng kinh phí từ nguồn xã hội hóa thông qua Quỹ bảo tồn di sản Huế.
Huế là một trung tâm du lịch hấp dẫn, nơi những di tích và lăng tẩm có sức thu hút đặc biệt với cả du khách và các nhà mỹ thuật.
Ngày 1-11, lễ húy kỵ của vua Thiệu Trị lần thứ 174 đã được tổ chức trang nghiêm tại chùa Diệu Đế – một trong ba ngôi quốc tự dưới triều Nguyễn còn lại trên mảnh đất Cố đô Huế. Buổi lễ này được phối hợp thực hiện giữa chùa Diệu Đế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và hậu duệ Nguyễn Phước tộc.
Đồi Vọng Cảnh được biết đến với vẻ đẹp thanh bình, lãng mạn, được kết hợp giữa sông nước và núi đồi; một không gian xanh và trong lành nổi tiếng bật nhất của Cố Đô. Đứng từ đồi Vọng cảnh có thể nhìn bao quát bức tranh phong cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, hữu tình của xứ Huế và các khu lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn.
HT.Thích Lưu Thanh, Đường thượng tổ đình Trúc Lâm Đại Thánh tỉnh Thừa Thiên Huế đã viên tịch vào lúc 11g45', ngày 19-6-2020, nhằm ngày 28-4 (nhuận)-Canh Tý, tại tổ đình Trúc Lâm (P.Thủy Xuân, TP.Huế); Trụ thế: 80 năm, 55 năm hạ lạp.
Ngày nay, lăng vua Thiệu Trị là một địa điểm khá bình lặng so với lăng của các vị vua tiền nhiệm và kế nhiệm ông. Điều này dường như cũng tương đồng với cuộc đời, cái chết và câu chuyện không quá ồn ào về quá trình xây lăng mộ ông.
Khi còn sống, vương tử Nguyễn Phúc Luân (thân phụ vua Gia Long) được di chiếu sẽ lên ngôi chúa Nguyễn nhưng bị Trương Phúc Loan hãm hại, khi chết đi, mộ của ông cũng bị quân Tây Sơn đào lấy xương vứt xuống sông Hương.
12 năm sau khi mộ của thân phụ bị thất lạc, vua Gia Long đã tìm được hài cốt của cha, và xác định được huyết thống bằng một phương pháp hết sức kỳ bí.