Tìm giải pháp phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hà Tĩnh

Tại chương trình tọa đàm, các đại biểu đã cùng thảo luận, từ đó đưa ra những hướng đi mới nhằm phát triển ngành văn hóa, thể thao và du lịch Hà Tĩnh trong thời kỳ hội nhập.

Mãn nhãn màn pháo hoa rực rỡ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh

Hàng nghìn người dân được ngắm màn bắn pháo hoa rực rỡ ở bãi biển Thiên Cầm trong lễ khai trương du lịch biển Hà Tĩnh 2024.

Hà Tĩnh: Rực rỡ màn bắn pháo hoa khai trương Du lịch biển năm 2024

Màn bắn pháo hoa nghệ thuật kéo dài 15 phút chào mừng thành công Lễ khai trương Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 đã mang đến cho hàng vạn du khách những khoảnh khắc đẹp, mở ra nhiều kỳ vọng về một mùa du lịch thắng lợi.

Đặc sắc chương trình khai hội Du lịch biển Hà Tĩnh

Lễ hội khai trương Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là chuỗi các hoạt động nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị, tài nguyên và sản phẩm du lịch của địa phương đến với du khách gần xa, đồng thời thể hiện sự quyết tâm của tỉnh nhà trong nỗ lực góp phần đưa ngành du lịch phát triển nhanh, bền vững.

Hà Tĩnh: Khai mạc lễ hội du lịch biển năm 2024 với chủ đề 'Thanh âm ngày nắng mới'

Tối 21/4, tại quảng trường Hồ Tùng Mậu (Khu du lịch Thiên Cầm, huyện Cẩm Xuyên), UBND tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức khai mạc lễ hội du lịch biển năm 2024 với chủ đề 'Hà Tĩnh - Thanh âm ngày nắng mới'.

Rực rỡ đêm khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024

Khai mạc Lễ hội Du lịch biển Hà Tĩnh năm 2024 là dịp để giới thiệu, quảng bá các giá trị văn hóa, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc tới du khách gần xa.

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm có truyền thống từ lâu đời, là nét văn hóa tín ngưỡng của ngư dân xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và các xã quanh vùng theo nghề đi biển.

Đón bằng công nhận lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Việc được công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia góp phần bảo tồn các giá trị văn hóa của lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh).

Đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia đối với Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm (Hà Tĩnh)

Sáng 21/4, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) long trọng tổ chức lễ đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cầu ngư làng Cam Lâm.

Lễ hội cầu ngư làng ven biển Hà Tĩnh là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa quyết định đưa Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ hội cầu ngư Làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 21/4, UBND xã Xuân Liên (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) long trọng tổ chức Lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cầu Ngư làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Về Hà Tĩnh nghe biển hát tình ca...

Dòng chảy lịch sử hàng nghìn năm không chỉ tạo cho biển Hà Tĩnh những thắng cảnh đẹp mà còn nhiều giá trị văn hóa độc đáo, là tài nguyên để phát triển du lịch.

Voi - Biểu tượng thiêng!

Đồng bào Tây Nguyên xưa coi voi vừa là vật thiêng (làm lễ cúng sức khỏe voi), vừa là vật nuôi để chuyển gỗ, hàng hóa… Nhưng nơi voi được 'thiêng hóa' hơn cả là Ấn Độ. Trong Ấn Độ giáo, biểu tượng voi có rất nhiều lớp mã văn hóa mà có lẽ bóc mãi vẫn chưa đi tới cuối cùng. Là vật cưỡi của vị thần tối cao Inđra, voi xuất hiện vô cùng đa dạng về hình vẻ, phong phú về tâm trạng, giàu có về ý nghĩa trong các loại hình nghệ thuật, đặc biệt trong kiến trúc.

Lễ hội cầu ngư trong tâm thức người dân làng Cam Lâm

Trải qua hàng trăm năm, lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn luôn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân nơi đây. Lễ hội được tổ chức trang trọng góp phần bảo tồn giá trị di sản cha ông và cầu cho một năm ra khơi bình an, tàu thuyền đầy ắp cá, tôm.

Lễ hội cầu ngư trong tâm thức người dân làng Cam Lâm

Trải qua hàng trăm năm, lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn luôn in sâu trong tâm thức của mỗi người dân nơi đây. Lễ hội được tổ chức trang trọng góp phần bảo tồn giá trị di sản cha ông và cầu cho một năm ra khơi bình an, tàu thuyền đầy ắp cá, tôm.

Tự hào khi Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với sự nỗ lực khôi phục, Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Điều này khiến người dân địa phương phấn khởi, tự hào.

Hà Tĩnh: Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm diễn ra vào dịp đầu Xuân, gắn liền với đền Đông Hải, thuộc thôn Lâm Hoa (xã Xuân Liên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) thờ Đông Hải Đại Vương - cá Ông (cá voi). Đền có lịch sử hàng trăm năm đã được xếp hạng Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh.

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 22-2, ông Ngô Văn Mạnh, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Xuân Liên (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, Bộ VH-TT-DL vừa có quyết định công bố Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Hà Tĩnh: Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với những giá trị văn hóa tâm linh, tập quán tín ngưỡng độc đáo, Bộ VH-TT&DL đã đưa Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VH-TT&DL vừa có quyết định công bố Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VH-TT&DL vừa có quyết định công bố Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm, xã Xuân Liên (Nghi Xuân - Hà Tĩnh) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội cầu ngư Làng Cam Lâm là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 21/2/2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã quyết định đưa Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng Lễ hội cầu ngư Làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Phát triển du lịch gắn với lan tỏa các giá trị văn hóa ở Nghi Xuân

Với các di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc như ca trù, dân ca ví, giặm và nhiều loại hình văn hóa - nghệ thuật độc đáo như trò Kiều, sắc bùa, chầu văn, các lễ hội dân gian, Nghi Xuân (Hà Tĩnh) có nhiều tiềm năng phát triển du lịch gắn với giữ gìn và lan tỏa các giá trị văn hóa.

Độc đáo hàng duối cổ ngàn năm tuổi ở Đường Lâm

Nằm cách khu di tích đền thờ và lăng vua Ngô Quyền khoảng 300m tại thôn Cam Lâm, xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) là hàng duối cổ 18 cây, có nhiều cây cao lớn, chu vi ở phần gốc phải 2 vòng tay người ôm.

Nhiều di tích ở Hà Tĩnh được trùng tu, tôn tạo bằng nguồn xã hội hóa

Phát huy nội lực trong kêu gọi, vận động xã hội hóa, thời gian qua, nhiều địa phương ở Hà Tĩnh đã huy động hàng chục tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo, bảo tồn và phát huy các giá trị di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn.

Độc đáo lễ hội cầu ngư, hàng trăm người rước thần cá ra biển

Sau thời gian dài bị mai một, năm nay làng biển Cam Lâm (xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) tổ chức lễ hội cầu ngư thu hút hàng trăm người tham gia.

Ngư dân Hà Tĩnh háo hức với Lễ hội cầu ngư

Với bà con ngư dân Hà Tĩnh, Lễ hội cầu ngư đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh. Không chỉ gửi gắm niềm tin, cầu mong quốc thái, dân an, Lễ hội cầu ngư là dịp để người dân biểu thị sức mạnh đoàn kết, nỗ lực gìn giữ văn hóa truyền thống của cha ông.

Khôi phục lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm ở Nghi Xuân

Lễ hội cầu ngư làng Cam Lâm (xã Xuân Liên, Nghi Xuân - Hà Tĩnh) được khôi phục là dịp tưởng nhớ công đức của các vị tiền nhân có công lập làng, dựng nghề và cầu cho năm mới mưa thuận gió hòa, đón nhiều 'lộc biển'.

Những cây cổ thụ xanh tốt nghìn năm, 'thách thức' thời gian ở thủ đô Hà Nội

Hà Nội hiện nay có hàng trăm cây di sản ở khắp các quận huyện, trong đó có những cây trên 1.000 năm tuổi.

Bí ẩn giếng cổ tồn tại gần 4 thế kỷ ở Hà Nội, được dân làng coi là 'báu vật'

Người dân trong làng chỉ sử dụng nước giếng để nấu ăn chứ tuyệt đối không tắm giặt.

Giữ gìn, phát huy giá trị di sản của 'miền đất hát' Hà Tĩnh

Trước khi ca trù, ví, giặm được UNESCO vinh danh, phong trào truyền dạy và diễn xướng các loại hình văn nghệ dân gian đã âm thầm 'chảy' trong đời sống của người dân huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh).

Huyền tích về rặng duối nghìn năm

Nhiều đời nay, người dân Cam Lâm thuộc làng cổ Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) luôn coi rặng duối này là 'bậc thánh linh' của làng. Theo huyền tích, rặng duối là nơi vua Ngô Quyền từng buộc voi chiến, ngựa chiến sau những lần tập trận để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh đuổi quân Nam Hán, chấm dứt một ngàn năm Bắc thuộc.

Ngắm rặng duối cổ hơn ngàn năm tuổi tương truyền để buộc voi, ngựa chiến của vua Ngô Quyền

Rặng cây duối niên đại nghìn năm tại làng Cam Lâm (xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, TP Hà Nội) hiện còn lại 18 cây đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là Cây di sản.

Đội cỗ đi Lễ tế tổ trong ngày khai hạ ở Làng Cam Lâm

Như mạch nguồn chảy mãi, thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia, ngày lễ tế tổ họ trong ngày khai hạ mùng 4 Tết đã trở thành nghi thức mang nét văn hóa truyền thống không thể thiếu đối với các dòng họ ở Làng Cam Lâm, xã Xuân Liên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).

Tận mắt xem rặng duối cổ hơn 1.000 năm tuổi ở Hà Nội

Đến nay rặng cây duối hơn 1000 năm tuổi, tương truyền rằng đây là nơi vua Ngô Quyền từng làm chỗ buộc voi chiến, ngựa chiến sau các cuộc tập trận để chuẩn bị tiến về vùng cửa sông Bạch Đằng đánh quân Nam Hán.

Khung cảnh làng quê đẹp thơ mộng ở Đường Lâm

Rặng duối nghìn năm tuổi, gốc đa già, cánh đồng lúa xanh mướt, cổng làng xưa hay quán làng ở Đường Lâm (thị xã Sơn Tây, Hà Nội) vẫn còn hiện hữu và mang vẻ đẹp của vùng quê Bắc Bộ cho đến ngày nay.

Về Nghi Xuân lắng nghe câu hát...

Giữa nhịp sống hối hả, người dân huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) vẫn dành cho ca trù, trò Kiều, dân ca ví, giặm… niềm đam mê cháy bỏng. Để câu hát ngân lên, các nghệ nhân, ca nương, kép đàn đã không quản ngại khó khăn, lặng lẽ nuôi dưỡng, trao truyền đam mê giúp loại hình nghệ thuật truyền thống này đến gần hơn với công chúng.

Nhà thờ họ Lê Khắc Mầu chính thức là di tích LS-VH cấp tỉnh Hà Tĩnh

Sáng nay (2/10), xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và con cháu dòng họ tổ chức lễ đón nhận Bằng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Nhà thờ họ Lê Khắc Mầu. Đây là di tích lịch sử văn hóa thứ 13 ở Xuân Liên được xếp hạng.