Dù hiện đại hóa đang len lỏi vào từng ngõ ngách, nhưng vùng ven đô Hà Nội vẫn giữ được những nét bình yên, như một bức tranh hài hòa giữa nông thôn và hiện đại.
Nhiều lễ hội truyền thống của Thủ đô Hà Nội được tái hiện tại chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm sáng 6-10, đem đến cho người xem trải nghiệm thú vị về nét văn hóa độc đáo của địa phương, qua đó góp phần gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc.
'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' là sự kiện trọng điểm trong chuỗi các hoạt động văn hóa đặc sắc kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, được chỉ đạo bởi Thành ủy, HĐND, UBND và Ủy ban MTTQ TP. Hà Nội.
Tại 'Ngày hội Văn hóa vì Hòa bình', thành phố Hà Nội đã giới thiệu về các di sản văn hóa Hà Nội được UNESCO và Quốc gia vinh danh, các đại biểu và quần chúng nhân dân đã được thưởng thức các nét văn hóa đặc sắc nhất của Thăng Long - Hà Nội.
Nghệ thuật múa cổ là di sản văn hóa phi vật thể vô cùng quý giá trên đất Thăng Long - Hà Nội. Dù vẫn được các nghệ nhân gìn giữ, duy trì, nhưng vốn quý ấy đang có nguy cơ mai một.
Làng Chử Xá là một ngôi làng cổ thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội, tương truyền là quê hương của Đức Thánh Chử Đồng Tử, một trong tứ bất tử theo tín ngưỡng dân gian của người Việt. Vào lễ chính hội làng Chử Xá (ngày 18 tháng Giêng), người dân khắp nơi nô nức đổ về, tham gia các nghi thức cổ truyền. Nổi bật trong số đó là nghi thức 'Múa chữ'.
Lễ hội làng Chử Xá tưởng nhớ Đức Thánh Chử Đồng Tử có màn diễn xướng đặc biệt là các nam thanh niên di chuyển theo nhịp trống, xếp thành các chữ: Thiên, Hạ, Thái, Bình. Lễ hội được ghi vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng ngày 7/2 (tức ngày 17 tháng Giêng năm Quý Mão 2023), huyện Gia Lâm đã tổ chức Khai mạc Lễ hội làng Chử Xá năm 2023 và công bố Quyết định công nhận Lễ hội làng Chử Xá, xã Văn Đức là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Sáng 7-2 (tức 17 tháng Giêng năm Quý Mão), UBND huyện Gia Lâm long trọng tổ chức khai hội làng Chử Xá; công bố quyết định Lễ hội làng Chử Xá là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong tham dự.
Dưới thời Hùng Vương có một tấm gương hiếu thảo sáng như ánh trăng rằm: một chàng trai quên mình báo hiếu cho cha và học đạo cứu giúp dân, được truyền tụng muôn đời cho hậu thế. Đó là Chử Đồng Tử ở vùng đầm nước Dạ Trạch với câu chuyện hiếu thuận cảm tới trời đã trở thành bất tử trong tâm thức dân gian người Việt.
Múa cổ truyền Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp cũng như những giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo riêng có của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội không chỉ là bảo tồn nghệ thuật múa dân gian, mà còn mang ý nghĩa tích cực đối với con người trong xã hội hiện đại.
Với những đóng góp đặc biệt cho sự phát triển của nghệ thuật múa, GS Lê Ngọc Canh đã được Bí thư Thành ủy Vương Đình Huệ và Chủ tịch UBND TP Chu Ngọc Anh trao tặng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2020. GS Lê Ngọc Canh 87 tuổi và có tới hơn 70 năm gắn bó với nghệ thuật múa.
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20 km, thôn Chử Xá, xã Văn Đức (Gia Lâm) đã được tô điểm với những bức vẽ sinh động về phong cảnh làng quê tạo nên khung cảnh đặc biệt. Cùng lúc, trên quốc lộ 32 thuộc xã Tam Thuấn và Tam Hiệp (Phúc Thọ) con đường bích họa dài nhất Thủ đô đang được gấp rút hoàn thiện.
Ở làng cổ Bảo Sài (TP Hải Dương) có ngôi đền thờ Tiên Dung công chúa. Dòng họ Chử trong làng nhận đó là đền thờ tổ phụ - tổ mẫu. Đây là hậu duệ Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Xuất phát từ mong muốn giúp các cộng đồng dân cư, đặc biệt thế hệ trẻ hiểu hơn về văn hóa nông nghiệp, đồng thời góp phần xây dựng cảnh quan sạch đẹp ở khu dân cư, Tổ chức Nghệ thuật Kiến tạo Cộng đồng đã khởi xướng dự án mang tên 'Tranh tường nghệ thuật cộng đồng' tại Chử Xá (xã Văn Đức, Gia Lâm, Hà Nội), biến nơi đây trở thành làng bích họa đầu tiên của Thủ đô.
Lấy cảm hứng về một làng quê yên bình, hơn 20 bức bích họa tại làng Chử Xá, xã Văn Đức (Gia Lâm - Hà Nội) đã tái hiện những hình ảnh quen nhưng cũng rất sinh động của vùng quê Bắc Bộ. Những bức tranh trên tường không chỉ tô đẹp cho làng quê Chử Xá, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp mà còn góp phần nâng cao ý thức giữ gìn môi trường của người dân ở đây.
Cách trung tâm Hà Nội gần 20 km, làng Chử Xá ở xã Văn Đức, huyện Gia Lâm thu hút đông đảo sự quan tâm của người dân và du khách bởi những bức bích họa sinh động, tạo nên khung cảnh đặc biệt của vùng quê Bắc Bộ.
Đi khỏi trung tâm thành phố khoảng 30 km, bạn sẽ tới làng Chử Xá, nơi có những ruộng rau xanh và 20 bức bích họa rực rỡ.
Báo Daily Mail của Anh vừa đăng tải một video về ngôi làng nhỏ được trang trí bằng những bức tranh tường tuyệt đẹp.
Chỉ nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 10 km, ngôi làng bích họa nằm tại thôn Chử Xá, xã Văn Đức (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) với những bức vẽ tuyệt đẹp về cảnh làng quê và cuộc sống nông nghiệp, hứa hẹn sẽ là điểm đến thu hút khách du lịch trong tương lai gần.
Đồng đội ngồi xe lăn khóc thương Anh hùng phi công Nguyễn Văn Bảy, bị cáo trong vụ xét xử VN Pharma phải nằm cáng lên xe cứu thương là những khoảnh khắc đáng chú ý tuần qua.
Nằm ở ngoại thành Hà Nội, làng Chử Xá mới đây được tô điểm với 15 bức bích họa sinh động, tạo nên khung cảnh đặc biệt của vùng quê Bắc Bộ.
Chỉ nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng hơn 10 km, ngôi làng bích họa Chử Xá, xã Văn Đức (huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) hứa hẹn sẽ là điểm đến thu hút khách du lịch trong tương lai gần.
Làng Chử Xá (xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội) bất ngờ được người dân nhiều nơi biết đến khi mới đây xuất hiện hàng loạt bức tranh tường về đời sống, sinh hoạt cũng như những khung cảnh bình dị của thôn quê. Mỗi bức tranh tường là một câu chuyện, một góc cuộc sống và cả tâm hồn của người dân phía sau chốn thị thành nhộn nhịp.