Sau giai đoạn quy hoạch, sắp xếp lại dân cư và đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, các địa phương tiếp tục triển khai giúp người dân tổ chức lại sản xuất nhằm nâng cao thu nhập. Từ chỗ khuyến khích phát huy nội lực, nhiều mô hình kinh tế hiệu quả được nhân rộng, tạo tiền đề xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững.
Nhằm đánh giá công tác triển khai thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TU về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy về xây dựng làng nông thôn mới (NTM) trong đồng bào dân tộc thiểu số, chiều 22-9, Ban Thường vụ Tỉnh ủy tổ chức hội nghị sơ kết bằng hình thức trực tuyến đến 178 điểm cầu, trong đó có 2 điểm cầu cấp tỉnh, 17 điểm cầu cấp huyện và 159 điểm cầu xã, phường, thị trấn.
Được triển khai từ năm 2016 đến nay, cuộc vận động 'Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh' đã góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn lẫn đô thị.
Nhằm theo dõi và nắm bắt tình hình trong ngày bầu cử, các đồng chí lãnh đạo tỉnh Gia Lai đã đi kiểm tra thực tế tại một số khu vực bỏ phiếu ở các địa phương trong tỉnh.
Ngày 17-5, đoàn kiểm tra số 2 do đồng chí Châu Ngọc Tuấn-Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Phó Chủ tịch Ủy ban bầu cử tỉnh Gia Lai làm trưởng đoàn đã đến kiểm tra công tác triển khai bầu cử và phòng-chống dịch Covid-19 tại huyện Đak Đoa. Cùng đi có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành là thành viên Ủy ban bầu cử tỉnh và lãnh đạo Huyện ủy Đak Đoa.
Bằng sự sáng tạo và bàn tay khéo léo, chị Mlơnh (SN 1983, dân tộc Bahnar, làng Dôr 2, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) đã tạo ra nhiều sản phẩm với thiết kế đẹp mắt, hiện đại được làm từ chất liệu thổ cẩm truyền thống. Hiện tại, cơ sở của chị đã tạo việc làm cho nhiều chị em.
Người làng Dơk Rơng (xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) không khỏi xót xa khi chứng kiến cảnh 3 bà cháu nghèo khó, sống trong căn nhà quây tạm bằng mấy tấm tôn cũ. Đó là trường hợp của bà Amyoch, 72 tuổi và 2 cháu nội là Thom (7 tuổi), Thi (5 tuổi).
Những năm qua, MTTQ các cấp trong tỉnh tiếp tục phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, triển khai thực hiện có hiệu quả các phong trào thi đua yêu nước, cuộc vận động (CVĐ) góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, tập trung giảm nghèo nhanh và bền vững, cải thiện đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội.
Glar là xã có phong trào thể thao quần chúng phát triển vào hàng mạnh nhất không chỉ ở huyện Đak Đoa mà của cả tỉnh Gia Lai. Hoạt động tập luyện, thi đấu thể thao góp phần thắt chặt tinh thần đoàn kết trong các tầng lớp nhân dân.
Là huyện có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khoảng 55% dân số, thời gian qua, Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã quan tâm phát huy vai trò đội ngũ người uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần xây dựng huyện nhà ngày càng phát triển.
Ngót nghét tuổi 70 nhưng ông AYim (làng Dơk Rơng, xã Glar, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai) vẫn rất năng nổ trong phát triển kinh tế gia đình với thu nhập bình quân gần 400 triệu đồng/năm và trở thành tấm gương để mọi người noi theo.