Sau gần 3 năm triển khai thực hiện, Chương trình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) đã góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất của nông dân, từ nhỏ lẻ, manh mún sang tập trung hàng hóa, giúp người dân nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững. Đặc biệt, chương trình mở ra hướng đi mới trong sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế ở nông thôn, để nông sản đặc trưng của Thanh Hóa có điều kiện khẳng định thương hiệu, vươn xa hơn tới các thị trường.
Biết tôi đến từ xứ bưởi Biên Hòa, ông Nguyễn Ngọc Hải, 68 tuổi, chủ một vườn bưởi đỏ bên bờ sông Mã ngay trong làng cổ Luận Văn (nay là thôn Luận Văn, xã Thọ Xương, H.Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) tỏ ra rất hào hứng.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.
Nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật, bưởi đỏ tiến vua một thời mai một đã được hồi sinh, nhân rộng, giúp nhiều nông dân ở Thanh Hóa ăn nên làm ra, hốt bạc mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Những quả bưởi khổng lồ với nhiều màu sắc khác nhau được thương lái săn lùng bán Tết với giá từ 700.000 đồng đến 1 triệu đồng.
Làng Luận Văn, xã Thọ Xương, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) có dòng bưởi đỏ tiến vua nức tiếng từ xưa.
Mang ý nghĩa may mắn và tài lộc với màu đỏ rực, một cặp bưởi có giá bán nửa triệu đồng nhưng vào dịp gần Tết vẫn không có hàng để bán.
Một cặp bưởi có giá bán nửa triệu đồng nhưng vào dịp gần Tết, làng bưởi đỏ 'tiến vua' ở Thanh Hóa vẫn không có hàng để bán.
Từng là loại bưởi đỏ được dùng để tiến vua, sau một thời gian bị mai một giờ đây cây bưởi quý này đang được hồi sinh bởi nhu cầu cao của thị trường.
Khi gió heo may ùa về, cũng là lúc những vườn cây ăn quả ở Thọ Xuân bước vào thời kỳ thu hoạch. Nhiều chủ vườn đã dành những trái quả thơm ngon, tươi đẹp nhất để bán trong dịp tết. Còn gì hạnh phúc hơn khi người nông dân thấy được thành quả lao động của mình sau bao ngày chăm sóc, vun xới. Và, sắc đỏ, vàng của những trái cam, trái bưởi như nét chấm phá tô điểm cho bức tranh làng quê đang từng ngày đổi mới ở Thọ Xuân.
Nhờ những người dân địa phương như ông Huấn, ông Tâm... luôn nặng lòng, gìn giữ và phát triển giống bưởi quý, giàu nét văn hóa, tâm linh và những kinh nghiệm tích lũy trong quá trình trồng bưởi Luận Văn, đến nay, toàn xã Thọ Xương có khoảng 22 ha bưởi; trong đó, có 3 ha được trồng tập trung tại khu đồi Chỉ Văn, diện tích còn lại được người dân phát triển qua phong trào cải tạo vườn tạp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng...
Mang ý nghĩa tài lộc, may mắn cho năm mới, bưởi đỏ tiến vua những năm gần đây khá thu hút người mua. Loại đẹp có giá bán lên đến 500.000 đồng một cặp.
Mỗi dịp Tết cận kề là người tiêu dùng lại lùng mua các loại bưởi độc đáo như bưởi đỏ tiến vua, bưởi Diễn, bưởi thư pháp...