Những giá trị văn hóa, giáo dục, tư tưởng hội tụ đầy đủ trong con người La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Hà Tĩnh) đã khẳng định ông là một nhân cách lớn, một trí tuệ uyên thâm, là nhà hiền triết, nhà giáo có vai trò quan trọng đối với nền văn hóa, giáo dục Việt Nam.
La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723-1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) nổi tiếng không chỉ về tài quân sự, giúp vua Quang Trung đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược vào mùa xuân 1789 mà còn để lại cho đời nhiều di sản văn hóa giá trị.
Trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các học giả đi trước, trong bài viết này, chúng tôi tập trung phân tích tính cách đặc thù nổi trội của người xứ Nghệ và sự thể hiện tính cách đó ở La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (Can Lộc, Hà Tĩnh) thông qua cách ứng xử của ông với những người có quyền lực cao nhất lúc bấy giờ, đặc biệt là với Quang Trung Nguyễn Huệ.
Từ nền móng được tạo dựng qua mối lương duyên giữa Vua Quang Trung và nhà hiền triết Nguyễn Thiếp cách đây hơn 200 năm, đến nay, trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, mối quan hệ giữa Hà Tĩnh và Bình Định ngày càng khăng khít và phát triển.
Tượng La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp và danh nhân Đào Tấn được đặt tại công viên Can Lộc (thị trấn Tuy Phước) góp phần giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, siết chặt thêm nghĩa tình giữa 2 huyện Tuy Phước (Bình Định) và Can Lộc (Hà Tĩnh).
Tai nạn bất ngờ khiến bà Diệu phải nằm một chỗ suốt ba tháng, khi cuộc sống gắn chặt với chiếc giường cá nhân, nhìn khoảng trời xanh qua cửa sổ, bà ước ao được trở về làng quê một lần nữa.
Trở lại Mật thôn (nay là thôn Lũy, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh), ngắm vẻ thâm nghiêm của đền thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, chúng tôi thêm khắc sâu lòng biết ơn đối với những cống hiến to lớn của ông với đất nước.
Thực hiện Quyết định số 09/2022/QĐ-TTg ngày 4-4-2022 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Nông Cống đã triển khai hiệu quả nguồn vốn vay từ chương trình giúp học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vay vốn mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến.
Cùng với Tạnh Xá, Kiều Đại, Quảng Xá, Mật Sơn là một trong bốn ngôi làng cổ nằm trên vùng đất Bố Vệ (phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa) nổi danh. Được hình thành từ thời Lê Sơ (thế kỷ XV), làng Mật Sơn từ lâu đã được biết đến là nơi có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, trù phú, hội sơn tụ thủy, thấm đẫm giá trị lịch sử - văn hóa ít nơi nào có được. Nhìn những con người nơi đây sống chan hòa, thân ái với nhau trong tình làng, nghĩa xóm, ít ai biết được rằng, làng Mật Sơn còn một xóm nhỏ, gọi là xóm Cờn, nằm ở phía Nam của làng, giáp với con sông nhà Lê. Đây là xóm định cư của đồng bào huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An). Được biết, trước đây, cư dân Quỳnh Lưu thường chở nước mắm từ cửa lạch Cờn ra Thanh Hóa bán buôn. Vào những năm đầu thế kỷ XX, nhiều người vì cảm thấy thuận lợi cho việc làm ăn, lại gắn bó với đất và người xứ Thanh nên đã định cư tại làng Mật Sơn, hình thành nên xóm Cờn. Ấy vậy mới thấm thía câu nói của người xưa: 'Đất lành chim đậu'.
Ngày 14/9, Tòa án Nhân dân huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đưa ra xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Văn Bắc 15 tháng tù giam về tội 'Chống người thi hành công vụ' theo quy định tại khoản 1 Điều 330, Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.