Thì thùng trống vật gọi xuân

Sân đình Nghè (làng Mai Động) khi tôi đến đã chật như nêm, dân làng cùng du khách đã vòng trong, vòng ngoài quanh sới vật. Giữa sân, hai đô vật cao to lừng lững, cơ bắp cuồn cuộn đang trình diễn các kỹ thuật gọi là 'ra giàng' hay 'se đài' nom rất ngộ.

Hội hè thường diễn ra vào thời gian nào?

Mồng ba tháng giêng, làng Thị Cầu đã có hội với tục ném pháo và những cuộc chọi gà rất gay cấn.

Hội hè đình đám người Việt xưa có gì?

Tại miền Nam, đám hội thường có hát bội, trước là kính thờ, sau là dân chúng mua vui. Miền Bắc có hát chèo và nhất là có ca nhi tới hát thờ.

Đô trẻ ẵm chục triệu đồng sau cuộc đấu vật ở hội làng

Những ngày đầu năm, hội làng Mai Động trở nên hấp dẫn với sự góp mặt của những ông đô đầy sức mạnh và có kinh nghiệm thi đấu chuyên nghiệp.

Rộn ràng Lễ hội vật đầu xuân

Cứ mỗi độ Tết đến, xuân về, người dân lại nô nức đi trẩy hội mùa xuân. Lễ hội vật diễn ra dịp đầu xuân được duy trì hàng năm thể hiện tinh thần yêu thể thao, trân trọng văn hóa truyền thống của tổ tiên, góp phần thúc đẩy phong trào thể thao quần chúng.

Quận Hoàng Mai, biểu dương khen thưởng 'Người tốt, việc tốt' năm 2023

Sáng 5/10, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận Hoàng Mai đã tổ chức Hội nghị Tổng kết phong trào thi đua 'Người tốt, việc tốt' và Cuộc thi 'Viết về gương điển hình tiên tiến, Người tốt, việc tốt', chào mừng kỷ niệm 20 năm Ngày thành lập quận (25/11/2003 - 25/11/2023).

Đậu phụ kẻ mơ | Nhịp sống Hà Nội| 24/07/2023

Làng Mai Động có nghề làm đậu phụ Mơ nức tiếng. Qua những thăng trầm của lịch sử, đến nay đậu phụ Mơ vẫn là một phần không thể thiếu của ẩm thực đất kinh kỳ.

Chủ quán Hà Nội bán phở, tặng cơm nguội miễn phí, khách ăn một bát no cả ngày

Anh Thanh, chủ một quán phở ở Nguyễn Du (Hà Nội) rất bất ngờ khi việc tặng kèm cơm nguội khiến quán thu hút sự chú ý, đón lượng khách đông hơn.

Trăn trở với nghề truyền thống đậu phụ Mơ

'Đậu phụ Mơ đang rất đắt hàng, ngoài 10 giờ là không có đậu để mà bán, nhưng làm thế nào để phát triển nghề truyền thống lại là vấn đề không đơn giản chút nào'- Chủ tịch UBND phường Mai Động Trần Văn Vịnh chia sẻ.

Ăn gì sáng nay: Phở xào lăn

Cùng 'Ăn gì sáng nay' đến với làng Mai Động xưa, cùng trải nghiệm món Phở đặc trưng của vùng đấy này – thơm ngon và đậm đà hương vị.

Rộn ràng trống vật hội làng

Từ đầu xuân Quý Mão đến nay, vùng Đồng bằng sông Hồng rộn tiếng trống vật hội làng. Sau thời gian tạm dừng vì dịch Covid-19, các giải vật được tổ chức trở lại khí thế, thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương.

Quận Hoàng Mai: Khai mạc Lễ hội vật làng Mai Động

Ngày 25/1, làng Mai Động (phường Mai Động, quận Hoàng Mai) đã mở Hội vật Xuân Quý Mão trong 3 ngày (từ mùng 4 đến mùng 7 Tết) tại đình Mai Động.

Tản mạn về phở bò Nam Định

Hà Nội là nơi hội tụ của người khắp các miền quê, những tinh hoa của các làng nghề được tập trung về nơi đây. Mảng ẩm thực cũng vậy! Hà Nội nhiều món ngon vật lạ trong đó phải kể tới món phở bò của người Nam Định nấu.

Mẹt bún đậu chuẩn như ngoài tiệm của mẹ Hà Tăng

Tăng Thanh Hà vừa khoe mẹt 'bún đậu nhà mẹ' với thành phần gồm bún lá, đậu hũ chiên giòn, thịt luộc, rau kinh giới...

Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Không thể để bùng dịch ở Thủ đô

Hà Nội đi qua năm 2021 khó khăn không thể nào quên. Đâu là kinh nghiệm cần rút ra, đâu là những giờ phút khó khăn trong chống dịch? Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng.

Thảo thơm bìa đậu làng Mơ

Đậu phụ làng Mơ là một món ăn bình dân, rẻ mà ngon, từ lâu đã trở thành món khoái khẩu, là nỗi nhớ thường trực của những người yêu Hà Nội. Đậu phụ làng Mơ xứng đáng với lời ca tụng 'vua của các loại đậu phụ'.

Hải Phòng lại phát lộ bãi cọc nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng 1288

Cơ quan chức năng đang đề nghị UBND TP Hải Phòng cho phép khai quật khẩn cấp bãi cọc gỗ vừa được người dân phát hiện, nghi liên quan đến chiến trận Bạch Đằng năm 1288.

Nín thở xem trai tráng tranh tài tại Hội vật Mai Động

Đã thành truyền thống, cứ đến ngày mùng 4 đến ngày mùng 6 Tết Nguyên đán, hội vật làng Mai Động (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) lại được tổ chức tại đình Nghè. Trong đó ngày mùng 6 được nhiều người dân quan tâm nhất bởi những trận đấu tranh giải nhất diễn ra vô cùng hấp dẫn.

Thanh niên đọ sức tại lễ hội vật làng Mai Động

Diễn ra từ ngày mùng 4 đến ngày mùng 6 Tết Nguyên đán, hội vật làng Mai Động (quận Hoàng Mai, TP Hà Nội) được tổ chức tại đình Nghè. Trải qua nhiều năm tổ chức, hội vật làng Mai Động đã trở thành nơi lưu giữ những tinh túy văn hóa dân gian ngay trong lòng thủ đô.

Hải Phòng san lấp bãi cọc Bạch Đằng gần nghìn năm tuổi để bảo quản

27 cọc gỗ liên quan trận chiến Bạch Đằng tại cánh đồng thôn Cao Quỳ vừa được cơ quan chức năng Hải Phòng san lấp để bảo quản.

Hải Phòng: Tạm lấp bãi cọc Cao Quỳ để bảo tồn di sản

Trong lúc chờ các nhà khoa học lập phương án bảo tồn tốt nhất cho các bãi cọc tại Cao Quỳ, xã Liên Khê (huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng), việc tạm san lấp các bãi cọc được lựa chọn và thực hiện.

Phát hiện bãi cọc cổ, vẽ lại trận chiến Bạch Đằng giang

Trận chiến Bạch Đằng giang của hàng nghìn năm trước đang được tái hiện sống động trên bãi cọc cổ mới phát lộ tại Hải Phòng.

Cấp bách bảo tồn bãi cọc trận địa Bạch Đằng sau khi phát lộ

Sau khi khai quật tại cánh đồng Cao Quỳ, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng với diện tích 950m2, các nhà khảo cổ đã phát hiện 27 cọc gỗ được đóng thẳng đứng hoặc nghiêng trong khu vực chứa nhiều bùn lẫn cát mịn, mang tính chất địa tầng của trầm tích lòng sông và ven bờ. Các cọc có đường kính 26 - 46 cm, phân bố so le nhau, trên các cọc có mộng ngoàm dùng để buộc dây kéo.

Bí ẩn ngôi miếu bên sông khiến nam thanh nữ tú Hà Nội tìm đến mỗi ngày

Ngôi miếu được trang trí bởi rất nhiều loại hoa, nằm bên bờ sông Kim Ngưu là nơi các nam thanh nữ tú tìm đến khấn vái nhiều năm nay.

Hàng nghìn người đổ về tham quan bãi cọc gần nghìn năm tuổi vừa phát lộ

Mỗi ngày, tại bãi cọc gỗ vừa được phát lộ tại cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) có hàng trăm khách tới tham quan để hiểu hơn về trận thủy chiến Bạch Đằng Giang của quân dân nhà Trần.

Hải Phòng: Phát huy giá trị lịch sử quan trọng của di tích bãi cọc Cao Quỳ

Việc phát hiện, khai quật bãi cọc Cao Quỳ sẽ góp phần tiếp thêm sức mạnh nội sinh để xây dựng và phát triển thành phố Hải Phòng trong tương lai.

Phát hiện thêm bãi cọc tại Hải Phòng: Trận Bạch Đằng không chỉ là một trận đánh

Theo thông tin từ Sở Văn hóa - Thể thao thành phố Hải Phòng, sau 2 tháng, đoàn khảo cổ đã khai quật được 27 cọc gỗ tại 3 hố. Viện Khảo cổ học nhận định, bãi cọc tại cánh đồng Cao Quỳ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3, năm 1288.

Hải Phòng thông tin về kết quả khai quật di tích bãi cọc Cao Quỳ (huyện Thủy Nguyên)

Nghiên cứu địa tầng cho thấy khu vực xuất lộ cọc là lòng sông bị bồi lấp. Các cọc xuất lộ trong lớp bùn xám, có thể được chôn/đóng xuống qua lớp bùn đen lẫn cát hoặc tới lớp trầm tích sét trắng lẫn vàng loang lổ.

Hải Phòng: Khai quật bãi cọc gỗ thuộc trận chiến Bạch Đằng lần thứ 3

Mới đây, người dân làng Mai Động, xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng đã phát hiện hai thân cây gỗ nằm trong lòng đất thuộc vùng đê bao sông Đá Bạc

Bàn 'kế' nâng tầm bãi cọc gỗ Bạch Đằng do nông dân Hải Phòng phát hiện

Nông dân Hải Phòng đã phát hiện bãi cọc gỗ lịch sử liên quan đến trận đánh trên sông Bạch Đằng năm xưa.

Bãi cọc Bạch Đằng được phát hiện từ nhiều năm trước

Bãi cọc Bạch Đằng chống quân Nguyên Mông lần ba năm 1288 được người dân phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) từ nhiều năm trước.

Tận mắt ngắm bãi cọc gỗ cổ trong trận chiến Bạch Đằng năm 1288

Bãi cọc gỗ cổ khoảng nghìn năm tuổi được phát hiện tại cánh đồng Cao Quỳ (xã Liên Khê, huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) thuộc trận chiến Bạch Đằng năm 1288.