Dấu ấn Trịnh Công Sơn tại Huế: Những nơi đã đi qua, những nơi còn ở lại

Nếu Thành phố Hồ Chí Minh là nơi Trịnh Công Sơn thành danh, thì Huế là cái nôi, là quê hương đã nuôi dưỡng tính cách, con người và tâm hồn ông.

Liệt sĩ Chu Cẩm Phong - Nhà văn Việt Nam đầu tiên được truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân

Nhà văn Chu Cẩm Phong (1941 – 1971), tên thật là Trần Tiến, sinh tại làng Minh Hương (nay là phường Minh An), thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, trong một gia đình cách mạng. Năm 1954, Chu Cẩm Phong theo cha tập kết ra Bắc, học ở Trường học sinh miền Nam, rồi vào Khoa Ngữ văn Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Tốt nghiệp loại xuất sắc vào cuối năm 1964, Chu Cẩm Phong được chọn đi học tiếp ở nước ngoài, nhưng anh đã xin vào Nam chiến đấu.

Quảng Nam: Lễ tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Long Trí, nguyên trụ trì chùa Viên Giác

Tại chùa Viên Giác (P.Cẩm Phô, TP.Hội An), diễn ra lễ tưởng niệm húy nhật cố Hòa thượng Thích Long Trí (1928-1998), do môn đồ pháp trang nghiêm tổ chức vào ngày 26-10 (12-9-Quý Mão).

Lễ húy nhật lần thứ 9 Ni trưởng Thích nữ Diệu Hạnh tại chùa Bảo Thắng (TP.Hội An, Quảng Nam)

Ngày 25-10 (11-9-Quý Mão) tại chùa Bảo Thắng (P.Sơn Phong, TP.Hội An, Quảng Nam), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tổ chức lễ húy nhật lần thứ 9 cố Ni trưởng Thích nữ Diệu Hạnh.

Một điểm giao ngọt ngào của văn hóa

Bánh tổ không phải do người xứ Quảng sáng tạo nên. Thứ bánh này đã có một cuộc hành trình rất dài, để rồi thấm đẫm sự ngọt ngào vị Quảng như ngày hôm nay.

Hội An đón bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với Văn chỉ Minh Hương

Sáng ngày 21-4, UBND TP Hội An, tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ đón Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với Văn chỉ Minh Hương số 20 đường Phan Châu Trinh, phường Minh An.

Hội An tổ chức lễ đón bằng di tích cấp tỉnh Văn chỉ Minh Hương

Sáng ngày 21.4, tại Văn chỉ Minh Hương (số 20 đường Phan Châu Trinh), UBND thành phố Hội An tổ chức lễ đón bằng di tích cấp tỉnh đối với di tích này.

Độc đáo Tụy Tiên Đường Minh Hương ở Hội An

Tụy Tiên Đường Minh Hương có khuôn viên rộng rãi, được các nghệ nhân làng mộc Kim Bồng tạo tác, xây dựng công phu, mang đậm nét văn hóa của cả người người Hoa và người Việt.

Top 10 địa điểm tâm linh phải ghé thăm ở phố cổ Hội An

Khám phá những nét văn hóa tâm linh độc đáo của phố cổ Hội An qua 10 địa điểm thờ tự đặc sắc ở Di sản văn hóa thế giới này.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Xem phim 'Em và Trịnh'

TTH - Như đã trở thành một thói quen, cứ phim nào quay tại Huế là bạn bè tôi lại hẹn hò nhau và nôn nao chờ đợi 'Đi xem phim để coi Huế mình vô phim ra răng'. Mà hình như câu nói ấy tôi luôn nghe trước khi có một phim nào công chiếu.

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn và những năm tháng bên mẹ

Tình cảm gia đình đã tạo dấu ấn sâu sắc trong cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Hoài niệm Bao Vinh

Mặc dù mang dấu ấn tàn phai theo năm tháng, phố cổ Bao Vinh vẫn đẹp và có sức hút kỳ lạ, gợi nhớ về một thời huy hoàng quá vãng.

Về Huế tìm 'dấu Trịnh'

Tròn 20 năm nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn rời cõi thế. Với Huế, 'dấu vết' Trịnh vĩnh viễn không phai mờ theo thời gian. Dòng Hương, khung trời cố đô, những con đường, nơi chốn hẹn hò, thành quách rêu phong, tháp cổ trầm ưu... vẫn cứ thế tồn tại trong đời thực này và trong nhạc Trịnh mãi mãi.

Theo dấu thương cảng cổ: Thanh Hà, cửa ngõ ngoại thương lớn nhất Đàng Trong

Được thành lập từ năm 1636, thương cảng Thanh Hà đã phát triển trở thành một phố cảng sầm uất, là cửa ngõ giao thương hàng đầu của đô thành Phú Xuân trong các thế kỷ XVII, XVIII.

Minh Hương, làng xa xứ...

Cuộc di tản của 10 hộ gia đình giàu có người nhà Minh ở phương Bắc để tránh sự trừng phạt của bạo quyền triều Mãn Thanh đã đưa đẩy họ đến vùng đất của xứ Quảng ngày nay. Sau vài lần di chuyển nơi cư trú, cuối cùng họ dời tới đất Lâm Sa để lập ra làng Minh Hương. Minh Hương có nghĩa là làng của người triều đại nhà Minh xa xứ sinh sống.

Cận cảnh mộ phần độc đáo và ý nghĩa của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn mất ngày 1/4/2001 tại TP.HCM. Sinh thời, ông đã để lại nhiều tác phẩm âm nhạc đi vào lòng người đến tận bây giờ. Khi mất, ngôi mộ của ông có nhiều điểm độc đáo, tạo không gian đầy trữ tình.

Kỷ niệm 20 năm ngày mất nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (1/4//2000-1/4/2020): Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn - Cả cuộc đời là bản tình ca bất tử

Ngày 1/4/2020, đúng 20 năm nhạc sỹ tài hoa Trịnh Công Sơn vĩnh biệt dương gian, nhưng tên tuổi và những ca khúc của ông vẫn sống mãi trong lòng khán giả Việt. Cuộc đời của ông mãi là bản tình ca nhạc họa, để rồi sau khi ông ra đi, triệu triệu con tim Việt vẫn thổn thức mỗi khi nghe 'Hạt bụi nào hóa kiếp thân tôi'.

Dấu tích Sài Gòn - Chợ Lớn trong tranh Phạm Công Tâm

Tranh của Phạm Công Tâm không chỉ ghi nhận hiện thực mà còn gửi gắm trong đó những cảm xúc anh có về thành phố quê hương...

Vùng đất nhiều chợ

Trong những tài liệu biên khảo của 'ông già Nam bộ' Sơn Nam, không ít lần nhắc đến làng Minh Hương, đình Minh Hương Gia Thạnh thuộc khu vực Chợ Lớn ngày nay.

Con đường thuốc đông y lớn nhất Việt Nam

Tại TP HCM có những con đường rất đặc biệt, cần đồ cổ đến phố Lê Công Kiều, cần sách cũ đến đường Trần Nhân Tôn… Với các loại thuốc đông y, người Sài Gòn không thể không tìm đến đường Hải Thượng Lãn Ông.