'Ngày hội kết đoàn' diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong suốt tháng 11/2022 nhằm tạo điểm đến, thu hút khách du lịch, hoàn thiện sản phẩm du lịch Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, góp phần phong phú các hoạt động của Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm 2022.
Nhắc đến du lịch Long An hẳn du khách không còn xa lạ với Làng nổi Tân Lập - nơi có cung đường 5km xuyên rừng; Happyland - khu vui chơi, giải trí thú vị với nhiều cảnh sắc mê hoặc lòng người hay Vườn thú Mỹ Quỳnh - địa điểm được mệnh danh là vườn thú rộng nhất miền Tây Nam bộ. Những tour đường bộ về Long An đã được nhiều công ty khai thác, chủ yếu đến những địa điểm du lịch đã được xây dựng và phát triển từ nhiều năm trước. Ngoài ra, trong năm 2022, Long An phát triển thêm những tour dọc theo đôi dòng sông Vàm Cỏ - nơi du khách có thể vừa thư giãn, vừa tìm hiểu về văn hóa, lịch sử, con người và vùng đất Long An chỉ trong một hành trình ngắn.
TP.Tân An vừa có thêm một Di tích lịch sử cấp tỉnh là đình Bình Lập - ngôi đình được xem là chứng tích quan trọng trong quá trình khai hoang, lập ấp ở Tân An.
Ngày 28/5, tại Đình Bình Lập (khu phố Bình Đông 1, phường 3), UBND thành phố Tân An, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.
Ngày 28/5, UBND TP.Tân An, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh Đình Bình Lập (khu phố Bình Đông 1, phường 3).
Ngày 28/5, tại Đình Bình Lập (khu phố Bình Đông 1, phường 3), UBND thành phố Tân An, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón nhận bằng xếp hạng Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh.
Sáng 28/5, tại đình Bình Lập ở phường 3, thành phố Tân An, UBND tỉnh Long An đã trao Bằng xếp hạng đình Bình Lập là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp tỉnh được nhân dân xây dựng cách đây gần 300 năm.
Tối 10/4, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân dự khai mạc Lễ hội Văn hóa truyền thống huyện Thoại Sơn lần thứ XXI năm 2022 tại Quảng trường Thoại Ngọc Hầu (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) nhân kỷ niệm 200 năm danh thần Thoại Ngọc Hầu dựng bia, lập làng Thoại Sơn (1822-2022).
Về Phú Hữu, huyện Long Phú (Sóc Trăng) vào những ngày tháng 2 âm lịch để nghe tiếng trống khai lễ kỳ yên (cúng đình) Đình thần Phú Hữu vang vọng cả một vùng quê, như thúc giục mọi người đến đây thắp nén hương nhớ cội nguồn, về những bậc tiền hiền đã khai sinh và bảo vệ vùng đất này và tin vào một tương lai xán lạn, nghe vọng về một thuở xa xưa thời mở làng lập ấp.
Câu chuyện kể về sự báo nghĩa của chú hổ con từng được người nông dân cứu mạng, sau đó đã quay lại cứu giúp ông và cả gia đình.
Sáng 24-3, UBND TP.Biên Hòa tổ chức Lễ công bố Quyết định và trao bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh đối với đình Hưng Phú, KP.Nhất Hòa, P.Hiệp Hòa.
Năm 2020, Đồng Nai có 2 di tích được công nhận di tích cấp tỉnh gồm: đình Phước Lư và đình Bình Thiền (TP.Biên Hòa), nâng tổng số di tích xếp hạng trên địa bàn tỉnh lên 59 di tích. Nhiều di tích được trùng tu, xếp hạng, thu hút du khách, nhất là người trẻ đến tham quan, học tập.
Đình Tân Nhuận Đông còn giữ được nét kiến trúc đặc trưng của đình Nam Bộ với hệ thống câu đối, liễn, hoành phi gỗ sơn son thếp vàng nên thuộc loại hình di tích kiến trúc nghệ thuật.
Xưa nay đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với đời sống tinh thần của cộng đồng, gắn liền với tâm hồn của người Việt qua bao thế kỷ. Kiến trúc đình làng mang đậm dấu ấn văn hóa độc đáo của từng vùng, miền. Đình làng không những tạo ra không gian văn hóa truyền thống chứa đựng môi trường thẩm mỹ cao, mà còn là trung tâm tín ngưỡng, sinh hoạt văn hóa của làng, xã và là nơi quy tụ, gắn kết mọi thành phần trong xã hội.
Trong những tài liệu biên khảo của 'ông già Nam bộ' Sơn Nam, không ít lần nhắc đến làng Minh Hương, đình Minh Hương Gia Thạnh thuộc khu vực Chợ Lớn ngày nay.