UBND tỉnh Bắc Ninh vừa có tờ trình về việc đề nghị công nhận Ấn vàng Hoàng đế chi bảo hiện được trưng bày tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng (TP Từ Sơn) là bảo vật quốc gia.
Bút danh là tên riêng ghi vào đầu hoặc cuối tác phẩm khẳng định sở hữu tác giả bài viết, sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Muôn hình vạn trạng bút danh, chẳng ai giống ai, nhưng có thể quy vào một số ước lệ như: Lấy địa danh quê hương, hoặc một vùng nào đó làm bút danh; bỏ bớt họ, hoặc bỏ chữ lót, hoặc bỏ tên làm bút danh; lấy họ mẹ, họ cha làm bút danh; lấy tên con làm bút danh; nhà văn đàn chọn bút danh cho nhau; thậm chí có những bút danh vô cùng bí ẩn, không biết tên tác giả thật là ai…
Nhà văn Tô Hoài đã đi xa 10 năm (7/2014 - 7/2024), nhưng tác phẩm của ông vẫn được các đơn vị xuất bản ấn hành và độc giả vẫn tìm đọc. Điều đó chứng tỏ, 'thỏi nam châm' mang tên Tô Hoài vẫn còn sức hút…
'Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương. Mịt mù khói tỏa ngàn sương. Nhịp chày Yên Thái mặt gương Tây Hồ.' Những câu ca dao trên đã đi vào tiềm thức của không ít người Hà Nội khi nhắc tới nghề làm giấy dó nổi tiếng một thời của làng Yên Thái.
Nhắc đến ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' nhiều người biết đến doanh nhân Nguyễn Thế Hồng, tuy nhiên con đường trở về cố quốc của bảo vật này ít ai biết được.
Đến nay, Việt Nam đã có 7 di sản tư liệu được Chương trình Ký ức thế giới của UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới, 4 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Qua 15 năm là quốc gia thành viên tham gia Chương trình nhưng ở trong nước, di sản tư liệu vẫn chưa có hành lang pháp lý để bảo vệ và phát huy giá trị. Việc đề nghị đưa di sản tư liệu vào Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) lần này nhằm khắc phục những bất cập khi loại hình di sản này chưa được quy định trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Cầu Giấy là một vùng đất cổ xưa, với nhiều làng nghề truyền thống. Cùng với sự trường tồn, cổ kính của Kinh thành Thăng Long, vùng đất Cầu Giấy có một bề dày lịch sử rất đáng tự hào.
Chợ truyền thống là thứ không thể thiếu với cư dân Hà Nội, nó đã tồn tại qua nhiều thế kỷ. Thủ đô dù trải qua bao thăng trầm, biến cố lịch sử, cả chiến tranh và hòa bình, nhưng Kẻ Chợ vẫn tồn tại nét văn hóa giao thương.
Hãng đấu giá Millon hoãn cuộc đấu giá ấn 'Hoàng đế chi bảo'. Vậy khi ấn vàng vẫn còn trong kho, liệu đây có phải cơ hội để Việt Nam đàm phán?
Rong chơi miền chữ nghĩa tập 5 của học giả An Chi, do NXB Tổng hợp TPHCM ấn hành, là cuốn sách vừa ra mắt của học giả An Chi, trước lúc ông qua đời vào ngày 12-10.
Có tuổi đời hơn trăm năm và được coi là linh hồn, tín ngưỡng của người dân quanh vùng, cây đa cổng làng Nghĩa Đô vẫn nằm nguyên giữa tuyến đường nghìn tỷ ở Hà Nội.
Hàng nghìn phương tiện hướng Đường Bưởi - Võ Chí Công ùn tắc cục bộ do một nhánh cây đa trăm tuổi đổ gãy chắn ngang đường.
Sáng 13/6, một nhánh của cây đa cổ thụ tại cổng làng Trung Nha (phường Nghĩa Đô, Cầu Giấy, Hà Nội) bị đổ, chắn ngang làn đường vành đai 2 hướng Võ Chí Công - đường Bưởi khiến giao thông ùn tắc.
Nhiều phương tiện không thể di chuyển, giao thông ùn tắc giờ cao điểm do một cành lớn của cây đa cổ thụ đổ chắn ngang lối lên đường trên cao Nhật Tân - Cầu Giấy (Hà Nội).
Một nhánh lớn của cây đa cổ thụ bất ngờ đổ chắn ngang làn đường vành đai 2 hướng lên đường trên cao Nhật Tân - Cầu Giấy (Hà Nội) khiến giao thông tê liệt.
Một nhánh của cây đa hàng trăm tuổi bất ngờ bật gốc đổ ra đường khiến cho giao thông tại đường Võ Chí Công (Hà Nội) tê liệt.
Một nhánh lớn của cây đa cao hơn 10 m, đổ chắn ngang lối lên đường trên cao Nhật Tân - Cầu Giấy (Hà Nội) khiến giao thông ùn ứ, nhiều phương tiện không thể di chuyển.
'Hàng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man của buổi tựu trường…'.
'Dế mèn phiêu lưu ký' của nhà văn Tô Hoài là tác phẩm văn học kinh điển dành cho thiếu nhi Việt Nam với không gian vô cùng đẹp đẽ. Ít ai biết, không gian nên thơ ấy bắt nguồn từ vùng đất Nghĩa Đô, ven sông Tô Lịch.
Tô Hoài là một trong những tên tuổi lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Với 94 năm tuổi đời và hơn 70 năm tuổi nghề cùng số lượng tác phẩm đồ sộ, gần 200 đầu sách trải rộng trên nhiều mảng đề tài, có thể nói, Tô Hoài là nhà văn của nhiều thời, nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi khác nhau, một tác giả có tầm ảnh hưởng lớn đến nền văn học nghệ thuật nước nhà.
Tô Hoài là một trong những tên tuổi lớn của văn học hiện đại Việt Nam. Với 94 năm tuổi đời và hơn 70 năm tuổi nghề cùng số lượng tác phẩm đồ sộ, gần 200 đầu sách trải rộng trên nhiều mảng đề tài, có thể nói, Tô Hoài là nhà văn của nhiều thời, nhiều tầng lớp, nhiều độ tuổi khác nhau, một tác giả có tầm ảnh hưởng lớn đến nền văn học nghệ thuật nước nhà.
Ngày 25/9, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức Tọa đàm 'Tô Hoài - Nhà văn của mọi lứa tuổi' và giới thiệu bộ ấn phẩm đặc biệt kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Nhà văn Tô Hoài.
Tác phẩm Cho tôi xin một vé đi tuổi thơ (幼い頃に戻る切符をください) của nhà văn Nguyễn Nhật Ánh (グエン・ニャット・アイン) đã ra mắt bản tiếng Nhật tại Nhật Bản.
Viết truyện về con dế vì tuổi thơ thường chơi dế mèn ở bờ sông Tô Lịch, nhưng Tô Hoài gửi gắm trong truyện đồng thoại những tư tưởng của thế hệ mình.
Với 95 năm tuổi trời, hơn 70 năm tuổi nghề và hơn 160 đầu sách đã xuất bản,Tô Hoài là một trong số ít nhà văn hiện đại Việt Nam đạt được nhiều con số kỷ lục trong sự nghiệp sáng tác của mình.
Với người dân Hà Nội thì ngày rằm, ngày mồng một, ngoài việc đến chùa cầu an, cầu tài lộc thì việc dâng hương ở miếu làng là một thói quen dường như đã ăn sâu vào tiềm thức.