Tàu điện Bờ Hồ, ký ức của người Hà Nội xưa

Với nhiều người dân Hà Thành, hình ảnh khó quên về một Thủ đô cổ kính là chiếc tàu điện, một phương tiện trong hơn 90 năm đã kiên trì đưa người Hà Nội đi khắp 36 phố phường. Tiếng chuông leng keng của chiếc tàu điện ấy đã tạo nên nét riêng biệt độc đáo của thành phố, đi vào tâm hồn của nhiều người Hà Nội như một điều khó phai nhòa trong kí ức.

Từ làng quê thanh bình đến tinh hoa chốn Kinh kỳ được thể hiện qua nghệ thuật chưng cất được bảo tồn với thời gian

HTX Dịch vụ Sản xuất và Thương mại rượu Ngâu (huyện Thanh Trì, Hà Nội) không chỉ nổi tiếng với sản phẩm rượu thơm ngon, 'đậm đà', mà còn gìn giữ được giá trị truyền thống của quê hương. Tại vùng đất yên bình này, nghề chưng cất rượu đã được truyền lại qua nhiều thế hệ, mỗi giọt rượu chứa đựng tinh hoa từ bàn tay khéo léo và tâm huyết của người dân. Bằng cách kết hợp kỹ thuật truyền thống và công nghệ hiện đại, HTX rượu Ngâu không chỉ bảo tồn mà còn phát triển, đưa hương vị quê hương vươn xa, khẳng định vị thế trên thị trường.

Nhà văn hóa Phan Kế Bính

Trong căn nhà nhỏ ở phố Y Miếu (Hà Nội), nhà thơ Đoàn Kim Vân bồi hồi kể lại cho tôi nghe về ông ngoại của chồng - nhà văn hóa Phan Kế Bính (1875 - 1921) bằng tất cả sự tôn kính và lòng biết ơn.

Sự tích ngôi chùa có tên 'Bà Đanh' ở Hà Nội

Tôi chọn đúng sáng mùng 1 (âm lịch) để tới ngõ 199 phố Thụy Khuê (Hà Nội). Nghe nói trong ngõ đó có ngôi chùa từng có tên chùa 'Bà Đanh'. Sau khi vào ngõ 199, tôi phải qua một cái cổng kiểu cổ. Cổng khá nhỏ nên tôi phỏng đoán đây có thể là cổng hậu hoặc là cổng phụ của làng Thụy Khuê xưa. Qua cổng chừng 20m thì tới chùa Châu Lâm - tấm bảng nhỏ gắn ở bức tường chùa đã ghi như thế!

Ảnh độc đáo hồ Gươm, hồ Tây nhìn từ trên cao

Trong một dịp được cấp phép bay flycam ở các khu vực 'vùng đỏ' của Hà Nội đầu tháng 10, nhiếp ảnh gia Vũ Minh Quân đã ghi lại nhiều bức hình độc đáo về các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh xung quanh hồ Hoàn Kiếm và hồ Tây.

Phan Huy Chú - 'Văn chương nết đất...'!

Ngành nhân học văn hóa chứng minh, để trở thành nhân tài chủ yếu là do quá trình 'tự lực cánh sinh', 'gien' di truyền là tiền đề, truyền thống văn hóa gia đình, quê hương là quan trọng. Yếu tố thứ ba đóng vai trò nâng đỡ để đôi cánh tài năng bay cao bay xa vào bầu trời thời đại.

Tìm trong huyền sử Tây hồ

Có lẽ đã chục năm, tôi mới đi dạo nửa vòng hồ Tây. Làng Thụy Khuê, rồi làng Đông, làng Hồ, qua Trích Sài, là Võng Thị, Bưởi. Cái vệt phố làng từng thân thuộc với tôi qua hơn chục năm trời tôi ở đó.

Phan Kế Bính phản biện văn hóa

kinhtedothi - Phan Kế Bính (1875 - 1921) là nhà Nho có tư tưởng duy tân rồi trở thành nhà báo, học giả, dịch giả có nhiều đóng góp xuất sắc vào cuộc chuyển động văn hóa của đất nước hồi đầu thế kỷ XX.

'Việt Nam phong tục' - tiếng vọng trăm năm của học giả Phan Kế Bính

Phan Kế Bính (1875-1921) là một dịch giả xuất sắc, là nhà báo, nhà văn, nhà biên khảo, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc nổi tiếng Việt Nam.

Hồn phố

Hà Nội 36 phố phường, đất Kinh kỳ ngàn năm văn hiến là niềm tự hào của người Tràng An. Hà Nội là nơi hội tụ danh nhân, kẻ sĩ với nhiều kiến trúc đình chùa tồn tại qua nhiều thế kỷ. Hà Nội 36 phố phường là nơi hàng hóa khắp các địa phương trao đổi, buôn bán, hình thành Kẻ Chợ nhộn nhịp, sầm uất…

Nữ nghệ nhân kể chuyện văn hóa Việt trên áo dài

Một trong những nhà thiết kế tạo lên những dấu ấn đậm nét cho tà áo dài Việt Nam trong tâm trí bạn bè quốc tế qua các sự kiện về văn hóa là Nhà thiết Lan Hương.

Người đưa di sản văn hóa lên tà áo dài

Từ bao đời nay, áo dài của phụ nữ Việt Nam đã được coi là một biểu tượng văn hóa Việt. Trong làng thiết kế thời trang, có một nhà thiết kế đã kiên trì, sáng tạo đưa những di sản văn hóa truyền thống lên tà áo dài, đó là nhà thiết kế Lan Hương.

Cuốn sách tôi chọn: 'Việt Nam phong tục' - Cuốn sách quý về các phong tục tập quán của người Việt

Cuốn sách 'Việt Nam phong tục' của tác giả Phan Kế Bính, do Nhà xuất bản Hồng Đức và Công ty cổ phần Văn hóa và truyền thông Nhã Nam ấn hành, cho đến nay vẫn được xem là cuốn sách có giá trị tư liệu khảo cứu đầy đủ nhất về các phong tục tập quán của người Việt.

Sự nghiệp lẫy lừng của sử gia hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài

Mặc dù không có duyên với thi cử, hai lần đi thi chỉ đỗ tú tài, làm quan cũng rất muộn, song sử gia Phan Huy Chú là một trí thức lớn của thế kỷ XIX. Ông là danh nhân văn hóa Việt Nam, nổi tiếng với 'Lịch triều hiến chương loại chí'.

Nguyễn Tường Thiết tưởng nhớ Nguyễn Huy Thiệp: 'Văn chương nó bạc lắm…'

Tin nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua đời khiến tôi sững sờ. Tuần trước chúng tôi mới nhắc đến tên anh thì tuần sau có tin anh ra đi.

Nhạc sĩ Ngọc Khuê: Tình ca của lúa và hoa

'Bên lúa, anh bên lúa cánh đồng làng ven đê/ Hồ Tây xanh mênh mông trong tươi thắm nắng chiều/ Làng em làng hoa, hoa thơm ngát bốn mùa/ Hồ Tây đôi bên trong tình yêu hoa lúa rộn ràng…'. Mỗi dịp xuân về, bài hát 'Mùa xuân, làng lúa làng hoa' lại được vang lên. Và tôi chợt nhớ tới nhạc sĩ Ngọc Khuê…

Hơn một thế kỷ trước, tàu điện khởi chạy ở Hà Nội thế nào?

Cuộc 'cách mạng tàu điện' Hà Nội khởi đầu vào tháng 5/1890, khi Công ty Điền địa Đông Dương thành lập nhà máy xe điện đặt trụ sở tại đầu làng Thụy Khuê.

Nét đẹp của ngôi trường mang tên nhà giáo chuẩn mực muôn đời của Việt Nam - Chu Văn An

Trường THPT Chu Văn An (tiền thân là trường Bưởi) được chính quyền Pháp thành lập năm 1908. Ngôi trường được lấy tên theo tên của Nhà giáo dục đầu tiên của Việt Nam, danh nhân Chu Văn An.

Trăm năm Trường Bưởi-Chu Văn An

Không chỉ đẹp về kiến trúc cổ kính, Trường THPT Chu Văn An (quận Tây Hồ, TP Hà Nội) còn đẹp bởi bề dày truyền thống hơn một thế kỷ đào tạo chất lượng cao ở bậc trung học phổ thông, là nơi trưởng thành và tự hào của bao thế hệ học trò đã và đang theo học nơi đây.

Tạo nên điểm nhấn của Hà Nội qua 'Giao lộ leng keng'

Trong Bài dự thi 'Ý tưởng sáng tạo vì Thủ đô anh hùng, Thành phố hòa bình', tác giả Lê Trung Hiếu - Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Trưởng Ban, Chủ tịch Công đoàn Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội đã nghiên cứu và đưa ra ý tưởng tạo nên một nét văn hóa, văn minh của Thủ đô bằng việc tạo nên một 'Giao lộ leng keng'. Báo Lao động Thủ đô trân trọng đăng tải sáng kiến trên.

Trẻ em Hà Nội tắm giải nhiệt ở ao làng nghìn năm tuổi

Vào mỗi buổi chiều, hàng trăm trẻ nhỏ ở làng Đa Phúc và làng Thụy Khuê lại nô nức cùng bố mẹ đi bơi ở hồ Long Trì Nằm trong khuôn viên Khu di tích Chùa Thầy (Quốc Oai, Hà Nội) để xua đi cái nóng và cũng là để rèn luyện sức khỏe, học bơi giúp giảm tai nạn về đuối nước.

Bánh trứng ngỗng - mùa lễ hội tháng Ba (*)

Từng hàng, từng hàng bánh bột tròn thuôn thuôn, trắng muôn muốt, mịn mát như lụa nõn, sắc ánh lên trong veo, lóng lánh. Khen ai khéo tài đặt tên: Bánh trứng ngỗng

Dạo quanh hồ Tây

Ðược mệnh danh là lá phổi của Hà Nội, với diện tích khoảng 500 ha, chiều dài tuyến đường vòng quanh gần 20 km, nhiều di tích văn hóa, lịch sử, thắng cảnh hồ Tây trở thành địa điểm hấp dẫn nhiều du khách.