Đĩa ngọc phát sáng và đôi đũa thử độc của vua ở đền thờ cổ xứ Thanh

Là ngôi đền cổ bậc nhất xứ Thanh, đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) hiện vẫn đang lưu giữ được một đĩa ngọc phát sáng và đôi đũa thử độc của vua.

Tết quê mình: Dẻo thơm món bánh làm từ những 'hạt ngọc trời' của người Thanh Hóa

Bánh răng bừa - đặc sản nức tiếng xứ Thanh là một trong những món ăn không thể thiếu trên mâm cỗ Tết nơi đây.

Khu Di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn

Trải qua thăng trầm, biến thiên của lịch sử, Khu di tích Quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) vẫn luôn giữ được dáng vẻ trầm mặc, cổ kính vốn có.

Xã Xuân Lập phát triển nghề truyền thống

Đối với người dân xã Xuân Lập (Thọ Xuân), việc duy trì và phát huy nghề truyền thống, không chỉ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động mà còn góp phần xây dựng nông thôn mới, gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.

Đông đảo Nhân dân và du khách dâng hương, vãn cảnh tại Đền thờ Lê Hoàn

Văn hóa và Đời sống - Sáng ngày 19-4 (tức ngày 8-3 năm Tân Sửu), tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập, UBND huyện Thọ Xuân tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế, thu hút đông đảo Nhân dân và du khách thập phương về chiêm bái, tham quan vãn cảnh Đền thờ Lê Hoàn.

Dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế

Sáng 19-4 (tức ngày 8-3 năm Tân Sửu), tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập, UBND huyện Thọ Xuân đã tổ chức Lễ dâng hương tưởng niệm 1016 năm ngày mất Lê Đại Hành Hoàng đế.

Khơi dậy niềm tự hào và tự tôn dân tộc

Theo nhận định của nhiều nhà nghiên cứu, thì thế kỷ X được xem là 'thế kỷ nền tảng' để dân tộc ta bước sang một thời kỳ phát triển mới. Đó là thế kỷ gắn liền với sự xuất hiện của nhiều tên tuổi đã làm rạng rỡ sử sách và Lê Đại Hành hoàng đế là một trong những người đã có công 'xoay chiều' lịch sử, góp phần gây dựng cơ đồ quốc gia - dân tộc.

Thăm đền thờ vua Lê Đại Hành nghe kể chuyện 'phá Tống bình Chiêm'

Văn hóa và Đời sống - So với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước - giữ nước của dân tộc Việt, sự tồn tại của triều đại phong kiến Tiền Lê chỉ kéo dài gần 30 năm. Vậy nhưng, dưới sự trị vì của vua Lê Đại Hành - người sáng lập vương triều thì đó là những năm tháng mà vị thế Đại Cồ Việt được khẳng định. Về thăm Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn xã Xuân Lập (Thọ Xuân) với tấm lòng ngưỡng vọng thành kính, trong không gian thiêng, hậu thế nghe như có tiếng vọng về từ ngàn xưa kể chuyện vua Lê Đại Hành 'phá Tống bình Chiêm' vang danh một thuở.

4 đặc sản Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn và đặc sản quà tặng Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.

4 đặc sản Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn và đặc sản quà tặng Việt Nam

Tổ chức Kỷ lục Việt Nam - Vietkings và Tổ chức Top Việt Nam (VietTop) vừa công bố top 100 món ăn đặc sản và top 100 đặc sản quà tặng Việt Nam. Trong đó, 4 đặc sản của Thanh Hóa lọt vào top 100 món ăn đặc sản và đặc sản quà tặng Việt Nam là: Gỏi Nhệch Nga Sơn, Bánh lá răng bừa, Nước mắm Ba Làng và Bưởi Luận Văn.

Tết lại trên quê hương Vua Lê Đại Hành

Hàng năm, sau khi hết 3 ngày Tết Nguyên đán, vào mùng 7 và mùng 9 tháng Giêng âm lịch, người dân tại các làng thuộc xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại tưng bừng tổ chức ăn tết lại. Tết lại chỉ diễn ra trong vòng một ngày nhưng người dân trong làng mổ lợn, làm giò chả, nem, gói bánh lá răng bừa và chuẩn bị nhiều món ăn để mời bạn bè, anh em.

Những đặc sản trên đất 'Hai Vua'

Vùng đất Thọ Xuân, Thanh Hóa vốn là nơi sinh ra hai vị anh hùng dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành đánh thắng quân xâm lược Tống vào cuối thế kỷ 10 và Hoàng đế Lê Thái tổ đánh thắng quân Minh vào đầu thế kỷ 15. Không chỉ vang danh là đất quý hương của hai đời vua, Thọ Xuân còn nổi tiếng với nhiều đặc sản ẩm thực.

Dẻo thơm bánh lá răng bừa

Thọ Xuân được biết đến không những là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', miền đất của các bậc đế vương với hai triều đại Tiền Lê và Hậu Lê, mà còn là nơi sản sinh ra nhiều món ăn ngon. Gắn với điển tích khi xưa vua Lê Hoàn đích thân xuống đồng cày ruộng trong lễ tịch điền, mà người dân làng Trung Lập, xã Xuân Lập - nơi vua sinh thành, đã rất tinh tế và khéo léo làm ra đặc sản bánh lá răng bừa dẻo thơm để cung tiến vua.

Dẻo thơm bánh lá răng bừa

Thọ Xuân được biết đến không những là vùng đất 'địa linh nhân kiệt', miền đất của các bậc đế vương với hai triều đại Tiền Lê và Hậu Lê, mà còn là nơi sản sinh ra nhiều món ăn ngon. Gắn với điển tích khi xưa vua Lê Hoàn đích thân xuống đồng cày ruộng trong lễ tịch điền, mà người dân làng Trung Lập, xã Xuân Lập - nơi vua sinh thành, đã rất tinh tế và khéo léo làm ra đặc sản bánh lá răng bừa dẻo thơm để cung tiến vua.

Về Thọ Xuân - Vùng đất địa linh nhân kiệt

Vẫn biết đó là một công việc đã trù liệu từ trước, được lãnh đạo ban Văn, Hội Văn nghệ Thanh Hóa, trưởng ban nhà văn Nguyễn Văn Đệ; các phó trưởng ban nhà văn Viên Lan Anh, nhà văn Ngân Hằng, người gọi phôn, người đưa lên mạng (PB) danh sách ' chốt' đoàn nhà văn của Ban sẽ đi thực tế sáng tác tại huyện Thọ Xuân nhưng trước đó một, hai ngày, các cạ vẫn phôn í ới gọi nhau đầy hào hứng.