Lễ giỗ chung ở thôn Trung Lập

Hơn 70 năm qua, cứ đến ngày 21/11 âm lịch, 27 hộ gia đình trong thôn Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) đều tổ chức giỗ cùng ngày. 'Đó là quá khứ đau buồn nhất của cả làng', ông Đỗ Huy Nhất, Bí thư chi bộ kiêm Trưởng ban Công tác mặt trận thôn Trung Lập 2, cho biết.

Văn hóa ẩm thực: Mỹ tục đặc sắc trên quê hương vua Lê Đại Hành

Những ngày đầu tháng 3 (âm lịch), làng cổ Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân) lại rộn ràng vào lễ hội Đền thờ Lê Hoàn - tưởng nhớ vị vua sáng lập nhà Tiền Lê trong lịch sử dân tộc. Về với lễ hội Đền vua Lê, du khách bày tỏ niềm kính ngưỡng trước uy danh vị vua có công 'phá Tống, bình Chiêm' lưu danh sử sách, chiêm bái các di tích, công trình kiến trúc lịch sử văn hóa giàu giá trị. Và hòa mình vào không gian vùng đất cổ, 'khám phá' những mỹ tục độc đáo...

Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2024, kỷ niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn

Sáng 16/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), tại đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2024, kỷ niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Gạch nối quá khứ và hiện tại

Xứ Thanh - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, lịch sử luôn tự hào là 'cái nôi' của nhiều lễ hội tiêu biểu, được bảo tồn và phát huy giá trị. Nổi bật trong đó là Lễ hội đền thờ Lê Hoàn - tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bảo tồn và khai thác di sản văn hóa: Trách nhiệm của hậu thế

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn cũng như những kiến trúc tiêu biểu, độc đáo của Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn ngày càng khẳng định được vị trí, tầm vóc trong đời sống và phát triển kinh tế - xã hội. Qua đó thể hiện trách nhiệm của hậu thế trong việc bảo tồn và khai thác giá trị di sản văn hóa.

Điểm đến hấp dẫn du khách

Không chỉ là minh chứng cho những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc được kế thừa qua nhiều thế hệ, Di tích quốc gia đặc biệt đền thờ Lê Hoàn với kiến trúc độc đáo nằm trong không gian văn hóa của làng Việt cổ đã trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách.

Thứ trưởng Bộ Công an Lê Quốc Hùng dâng hương tưởng niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn

Sáng 13/4, tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn, làng Trung Lập, xã Xuân Lập (Thọ Xuân), đồng chí Trung tướng Lê Quốc Hùng , Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an đã dâng hương tưởng niệm 1019 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Hoàn.

Độc đáo Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2024

Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn và Tuần lễ Văn hóa – Du lịch - Ẩm thực huyện Thọ Xuân năm 2024 diễn ra trong vòng 5 ngày, từ ngày 13/4 đến ngày 17/4/2024 (tức ngày 5/3 đến ngày 9/3 năm Giáp Thìn) tại Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. Tại đây, du khách thập phương đã được chứng kiến rất nhiều các hoạt động đặc sắc, được đầu tư công phu, tỉ mỉ.

Anh hùng dân tộc Lê Hoàn: Chiến công ghi mãi ngàn năm

Trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta, anh hùng dân tộc Lê Hoàn không chỉ là người có những đóng góp to lớn trong công cuộc đánh Tống, bình Chiêm, giữ gìn và củng cố nền độc lập dân tộc, mà còn có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Báu vật nghìn năm trong ngôi đền cổ nhất xứ Thanh

Đền Lê Hoàn ở Thanh Hóa là Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt, được ví như ngôi đền cổ nhất xứ Thanh. Nơi đây hiện còn lưu giữ nhiều cổ vật quý, trong đó có đôi đũa kim loại, chén bạc và đĩa ngọc có niên đại lên tới hơn 1.000 năm.

Báu vật trong di tích quốc gia đặc biệt

Bên trong di tích quốc gia đặc biệt đền Lê Hoàn, hiện có đôi đũa, chén bạc và đĩa trắng cổ có niên đại lên tới hàng nghìn năm.

Xây dựng thương hiệu du lịch từ hệ giá trị địa phương

Với tiềm năng du lịch sẵn có cùng những dấu ấn văn hóa đặc sắc, du lịch Thanh Hóa đang dần khẳng định sức hút đối với du khách trong nước và quốc tế. Để có được kết quả đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần định vị thương hiệu du lịch ngày càng được các địa phương có khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh chú trọng.

Dâng hương tại các di tích lịch sử trên địa bàn huyện Thọ Xuân

Sáng 16/2 (tức ngày mùng 7 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập), huyện Thọ Xuân đã tổ chức lễ dâng hương đầu xuân Giáp Thìn 2024.

Những ngôi làng yêu nghệ thuật

Đất nước ta có hàng trăm ngôi làng đến nay vẫn gìn giữ vốn liếng về các loại hình nghệ thuật, mỗi làng một điểm khác biệt, góp phần làm nên nét đặc sắc của làng quê. Và trong những ngôi làng ấy, người nông dân có một điểm chung là luôn yêu đời, say mê văn nghệ.

Đưa di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh đến gần hơn với du khách

Xứ Thanh với hàng trăm di sản văn hóa phi vật thể, từ lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề thủ công truyền thống đến phong tục, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian. Đây là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, không chỉ góp phần làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hóa mà còn định vị hình ảnh, thương hiệu du lịch của điểm đến.

Trao tặng học bổng cho Trường THCS mang tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh

Nhân dịp Ngày thương binh liệt sĩ, gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM).

Trao 25 suất học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, có thành tích xuất sắc trong học tập

Nhân dịp 27/7 - Ngày Thương binh liệt sĩ Việt Nam, vừa qua gia đình liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP. Hồ Chí Minh).

Tấm lòng của một gia đình liệt sĩ

Vừa qua, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 _ 27-7-2023), gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học và trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TPHCM), thực hiện di nguyện của cha ông góp phần chăm lo vì tương lai của thế hệ trẻ.

Có một con đường và ngôi trường mang tên chiến sĩ cách mạng Đặng Công Bỉnh

Ở thành phố mang tên Bác, có một con đường và ngôi trường mang tên Đặng Công Bỉnh. Đó là những địa điểm ghi tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh, người hy sinh trong trận Khởi nghĩa Nam Kỳ cách đây gần một thế kỷ. Thời gian đã trôi qua 83 năm, nhưng con đường ấy, ngôi trường ấy vẫn viết tiếp câu chuyện về ông.

Câu chuyện về ông 'Vua Bỉnh' và cuộc Khởi nghĩa Nam Kỳ

Ở thành phố mang tên Bác, có một con đường và một ngôi trường mang tên Đặng Công Bỉnh - người chiến sĩ đã hy sinh trong trận Khởi nghĩa Nam Kỳ cách đây gần một thế kỷ. Thời gian đã trôi qua 83 năm, nhưng con đường ấy, ngôi trường ấy vẫn viết tiếp câu chuyện về ông.

Quản lý nghĩa trang, bài học thực tế từ Lĩnh Nam

Mặc dù từ năm 2017, UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quyết định số 30/2017/QĐ-UBND quy định quản lý, sử dụng nghĩa trang trên địa bàn, nhưng vẫn nhiều phường, xã chưa triệt để chấp hành đúng quy định.

Hồn quê trong những sản vật đặc trưng

Đâu chỉ có hình ảnh cây đa, bến nước, sân đình, cánh đồng, bờ đê, chợ phiên... mới gợi lên bao hồi ức, kỷ niệm trong tâm trí những đứa trẻ sinh ra từ làng về nơi 'chôn nhau cắt rốn'. Chính hương vị mộc mạc, dân dã của chiếc bánh lá, bánh răng bừa, xôi nếp, bánh đa, nước mắm, mắm cáy, lọ tương... cũng đủ khiến người ta bồi hồi, xao xuyến...

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Với những nghi thức, tục lệ, trò chơi, trò diễn độc đáo, giàu bản sắc truyền thống lịch sử văn hóa, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã được Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch chứng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn

Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận công nhận Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành) là di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Thanh Hóa có thêm Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn đón bằng chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng nay (27/4), tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Hoàng đế Lê Đại Hành và đón chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa trao chứng nhận công nhận Lễ hội đền thờ Lê Hoàn (Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 27/4 (tức ngày 8/3 Âm lịch), UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Sáng 27/4 (tức ngày 8/3 âm lịch), tại xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân, UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức Lễ hội đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1018 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền thờ Lê Hoàn.

Thanh Hóa đón nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn

Sáng 27-4, tại xã Xuân Lập (huyện Thọ Xuân), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn năm 2023, kỷ niệm 1.018 năm Ngày mất Anh hùng dân tộc - Hoàng đế Lê Đại Hành (8-3 năm Ất Tỵ - 8-3 năm Quý Mão) và đón nhận Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội truyền thống Lễ hội Đền thờ Lê Hoàn.

Trân trọng và vun đắp giá trị di sản văn hóa cho mai sau

Mỗi di sản văn hóa phi vật thể khi được vinh danh là sự khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của đất và người nơi ấy. Lễ hội đền thờ Lê Hoàn được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã khẳng định những nét văn hóa truyền thống của đất và người 'kẻ Sập' nói riêng và xứ Thanh nói chung. Cùng với tự tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống thì trách nhiệm đặt ra cho hậu thế là gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của di sản cho mai sau.

Lễ hội đền thờ Lê Hoàn: Di sản văn hóa phi vật thể giàu giá trị

Trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể hết sức phong phú, đa dạng của xứ Thanh, Lễ hội đền thờ Lê Hoàn có vị trí rất đặc biệt. Sự đặc biệt này xuất phát từ chính uy danh và công lao to lớn của nhân vật được thờ phụng đối với lịch sử dân tộc: Hoàng đế Lê Đại Hành. Cũng bởi vậy mà Lễ hội đền thờ Lê Hoàn từ xưa đã trở thành một sinh hoạt văn hóa long trọng, góp phần vun đắp các giá trị đẹp cho một nền văn hóa giàu bản sắc và tính nhân văn.

Khai thác, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần phát triển du lịch huyện Thọ Xuân

Thọ Xuân - nơi sinh ra Anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và kho tàng di sản văn hóa vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế.

Xuân Lập - Mảnh đất 'địa linh nhân kiệt'

Xã Xuân Lập (Thọ Xuân), mảnh đất 'địa linh nhân kiệt', không chỉ là nơi đã sinh ra người Anh hùng dân tộc Hoàng đế Lê Đại Hành, cùng nhiều bậc hiền tài, mà còn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử với những công trình văn hóa tâm linh, những lễ hội truyền thống vẫn được người dân gìn giữ và phát huy suốt bao thế kỷ.

Dẻo thơm bánh lá răng bừa, đặc sản tiến vua xứ Thanh

Được làm từ bột gạo tẻ, bánh răng bừa - một món ăn dân dã từng là sản vật dùng để tiến vua ở vùng đất cổ Lam Kinh của xứ Thanh và rất được ưa chuộng vào dịp Tết.

Về quê hương của người anh hùng 'áo vải' Lê Hoàn

Làng Kẻ Sập (nay là làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) không chỉ được biết đến là quê hương của Hoàng đế Lê Đại Hành. Nơi đây còn có nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc lưu truyền cho hậu thế.

Người dân thành kính dâng hương tại Đền thờ vua Lê Đại Hành

Trong những ngày đầu xuân năm mới, người dân và du khách thập phương đã trở về Đền thờ vua Lê Đại Hành để dâng hương tưởng nhớ vị vua khai quốc của nhà Tiền Lê, đồng thời cầu cho môt năm nhiều tài lộc, may mắn.

Thăm ngôi đền cổ nhất xứ Thanh

Hoàng đế Lê Đại Hành húy là Lê Hoàn (941-1005), sinh ra tại trang Kẻ Xốp, huyện Di Phong Châu Ái (nay là làng Trung Lập, xã Xuân Lập, Thọ Xuân). Tại làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân ngày nay đền thờ Lê Hoàn là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, với tuổi đời trên dưới 1.000 năm.

Thăm đền thờ vị vua khai sáng vương triều Tiền Lê

Là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân) mang vẻ đẹp trầm mặc, cổ kính của một công trình kiến trúc cổ xưa.

Thăm đền thờ Lê Hoàn tưởng nhớ công lao Hoàng đế Lê Đại Hành

Ngày 8-4 (tức là ngày 8-3 âm lịch), tưởng niệm 1017 năm ngày mất của Lê Đại Hành hoàng đế và khai mạc Lễ hội Lê Hoàn năm 2022, chúng tôi có dịp hành hương về nguồn...

Lễ tưởng niệm 1017 năm ngày mất của Lê Đại Hành Hoàng đế

Đông đảo nhân dân, du khách trong và ngoài tỉnh Thanh Hóa đã tới dâng hương tưởng niệm Lê Đại Hành Hoàng đế, tưởng nhớ công lao, những đóng góp của ông trong lịch sử dân tộc.

Khai mạc Lễ hội Lê Hoàn 2022

Sáng 8-4 (tức ngày 8-3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ Lê Hoàn (làng Trung Lập, xã Xuân Lập), UBND huyện Thọ Xuân đã khai mạc Lễ hội Lê Hoàn năm 2022, tưởng niệm 1017 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Đại Hành Hoàng đế.

Bí ẩn đĩa đá cổ và đôi đũa thử độc của vua Lê

Đền thờ Lê Hoàn, xã Xuân Lập, huyện Thọ Xuân không chỉ là một trong những ngôi đền cổ nhất xứ Thanh, mà còn lưu giữ được chiếc đĩa đá và đôi đũa bằng hợp kim, tương truyền là vật dụng thử độc của Vua.