Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Củng cố kế sách giữ nước, yên dân

Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10 tháng 3 Âm lịch không chỉ là dịp để nhớ công ơn tổ tiên dựng nước mà còn là bài học sâu sắc về tinh thần đoàn kết, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước.

Ý nghĩa của ngày Giỗ Tổ Hùng Vương

Không chỉ tỏ lòng biết ơn và tưởng nhớ các vị vua Hùng, ý nghĩa của ngày lễ giỗ Tổ Hùng Vương còn là gắn kết, phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Tự hào con Lạc, cháu Hồng

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương lắng đọng trong tâm thức mỗi con dân nước Việt, trở thành niềm tự hào về nguồn cội con Lạc, cháu Hồng, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử của dân tộc.

Thiêng liêng miền đất Tổ

Ngày lễ Giỗ Tổ Hùng Vương đang đến rất gần, đây là ngày mỗi người dân Việt Nam, dù ở quê hương hay cách xa Tổ quốc muôn trùng, đều hướng về với tấm lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên, thể hiện truyền thống đạo lý 'Uống nước, nhớ nguồn'.

Tự hào nguồn cội

Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương là loại hình di sản tập quán xã hội, tín ngưỡng và lễ hội được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của người Việt, Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã lắng đọng trong tâm thức mỗi người dân niềm tự hào về nguồn cội con rồng cháu tiên, xuyên suốt chiều dài hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, trở thành bản sắc văn hóa độc đáo của người Việt Nam.

Phú Thọ: Lễ hội rước Chúa Gái là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa Thể thao và du lịch đã ban hành Quyết định số 3429/QĐ-BVHTTDL về việc công bố danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ hội truyền thống 'Lễ hội rước Chúa Gái' của thị trấn Hùng Sơn, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.

Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam Đặng Tú Thanh: Họa mi đã về trời

Những ngày này, các phương tiện thông tin đại chúng tràn ngập hình ảnh tang lễ và MV ca nhạc của ca nương Đặng Tú Thanh với những màn biểu diễn nghệ thuật kinh điển của em. Nhưng cũng những ngày này... biết bao nước mắt đã vì em mà rơi...

Hành trình nổi tiếng của ca nương 14 tuổi vừa qua đời

Vài ngày trước khi lìa đời sau tai nạn giao thông, ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam Đặng Tú Thanh tiết lộ ước mơ làm giáo viên dạy Văn. Ước nguyện đó dang dở mãi mãi.

Nghẹn lòng khi 'Ca nương nhỏ tuổi nhất Việt Nam' ra đi mãi mãi ở tuổi 15

6 tuổi được ghi danh kỷ lục Guiness 'Ca nương trẻ tuổi nhất Việt Nam', trở thành thần tượng của hàng triệu khán giả trong gameshow truyền hình 'Người hùng tí hon', 'Biệt tài tí hon', 'Gương mặt thân quen nhí', 'Giọng hát Việt nhí'… Thế nhưng, sự ra đi mãi mãi của 'tài năng nhí' Đặng Tú Thanh khi mới 15 tuổi là niềm tiếc thương cho gia đình và công chúng yêu nhạc.

THÁNG 3, VỀ THĂM MIỀN ĐẤT TỔ!

Đền Hùng là tên gọi khái quát của quần thể đền, chùa thờ phụng các Vua Hùng và tôn thất của nhà vua trên núi Nghĩa Lĩnh, tỉnh Phú Thọ. Hiện nay, các nhà sử học đều thống nhất rằng nền móng kiến trúc đền Hùng bắt đầu được xây dựng từ thời vua Đinh Tiên Hoàng (thế kỷ X). Đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV), đền được xây dựng hoàn chỉnh theo quy mô như hiện tại. Ngày nay Khu di tích lịch sử đền Hùng bao gồm bốn đền chính là đền Hạ, đền Trung, đền Thượng và đền Giếng.

Không thể xuyên tạc và phủ nhận chủ trương hòa hợp dân tộc

Chiến tranh đã lùi xa 48 năm và hành trình cả nước thống nhất cùng đi lên chủ nghĩa xã hội (CNXH), xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cũng đã được gần nửa thế kỷ. Trong hành trình đó, vấn đề hòa hợp dân tộc luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, thực hiện nhất quán; được nhân dân Việt Nam, bạn bè quốc tế công nhận. Đó là sự thật lịch sử không thể xuyên tạc và phủ nhận.

Giỗ Tổ Hùng Vương - Linh thiêng nguồn cội

Trống đồng rền vang như lời cha ông vọng về từ thuở hồng hoang dựng nước. Đền Hùng hội mở. Việt Trì - Thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam rực rỡ cờ hoa, rộn vang trống hội, mở rộng vòng tay thân thiện chào đón du khách hành hương về Giỗ Tổ. Trăm cây một cội, trăm con một nhà, triệu trái tim con Lạc, cháu Hồng chung nhịp đập thành kính tri ân công đức tổ tiên...

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ Tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch và người lao động được nghỉ mấy ngày trong dịp này là thắc mắc của nhiều người.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 người lao động được nghỉ mấy ngày?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2022 được nghỉ mấy ngày và kỳ nghỉ lễ này bắt đầu từ ngày nào? cùng báo VTCNews cập nhật thông tin mới nhất

Lắng đọng sức mạnh cội nguồn

Xuyên suốt hàng nghìn năm lịch sử, lan tỏa mạnh mẽ đến mọi miền Tổ quốc, tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng ở Phú Thọ, mà điểm nhấn quan trọng là Giỗ Tổ Hùng Vương-Lễ hội Đền Hùng vào mồng 10 tháng 3 âm lịch hằng năm đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại chất chứa nội hàm biểu trưng của lòng thành kính, tri ân của con dân đất Việt với công đức các Vua Hùng.

Lịch sử, ý nghĩa và món ăn nên dâng cúng vào ngày Giỗ Tổ Hùng Vương mà không phải ai cũng biết

Giỗ Tổ Hùng Vương là ngày lễ lớn của dân tộc ta, là dịp để mỗi người tưởng nhớ đến cội nguồn tổ tiên.

Ngày hội Đại đoàn kết ở những khu dân cư mới sáp nhập

Với những khu dân cư (KDC) mới sáp nhập thì Ngày hội Đại đoàn kết (ĐĐK) toàn dân tộc năm nay đặc biệt hơn bởi đánh dấu năm đầu tiên ở thôn, KDC mới.

Lịch sử, ý nghĩa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch

Lễ hội Đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương, là một lễ hội lớn nhằm tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc.

Lễ hội Đền Hùng: Ngày hội non sông, ngày hội toàn dân

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng Mười tháng Ba'. Câu thơ ấy luôn vang vọng trong mỗi con người Việt Nam để ghi nhớ rằng, đó là ngày hội của non sông, của dân tộc con cháu rồng tiên.