Lễ hội tái hiện tích 'Tản Viên đón vợ' thời Vua Hùng

Lễ hội rước Chúa gái là sinh hoạt tín ngưỡng dân gian của cư dân nông nghiệp gắn liền với hai nhân vật lịch sử huyền thoại thời kỳ Hùng Vương dựng nước là Tản Viên Sơn Thánh và Ngọc Hoa Công chúa (con gái Vua Hùng thứ 18), tái hiện lại đoàn rước dâu năm xưa của Tản Viên Sơn Thánh.

Thảo thơm lễ vật dâng vua

Trong các dịp lễ hội, mỗi lễ vật dâng cúng vua Tổ của người dân đều lắng đọng giá trị văn hóa truyền thống, tấm lòng thảo thơm, thành kính tri ân công đức tổ tiên.

Thiêng liêng đất Tổ - Đền Hùng

Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m, giữa đất Phong Châu, từ 40.000 năm trước, nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Di tích Lịch sử đền Hùng là nơi thờ các vị vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, nằm trên diện tích hơn 1.000 ha.

Dấu xưa trong lễ hội vùng Đất Tổ

Lễ hội lịch sử liên quan tới thời đại Hùng Vương được đánh giá là có quy mô quốc gia rộng lớn vì nó gắn với gần 1.500 di tích xuất hiện ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam trong những giai đoạn xa xưa cho tới ngày nay. Lễ hội lịch sử gợi nhắc những ký ức về lịch sử dựng nước và giữ nước của các dân tộc Việt Nam...

Giỗ Tổ Hùng Vương - Thiêng liêng nguồn cội

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'. Câu ca ấy đã được lưu truyền qua bao thế hệ, như lời nhắc nhớ mỗi người con đất Việt về nguồn cội.

Đặc sắc lễ hội đầu Xuân

Phú Thọ - vùng đất phát tích, nơi cội nguồn của dân tộc Việt Nam có hàng trăm lễ hội truyền thống đặc sắc mà ít nơi nào có được. Hầu hết các lễ hội này thường được tổ chức vào mỗi dịp Tết đến Xuân về, vì thế, lễ hội đầu Xuân đã trở thành nét văn hóa truyền thống đáng quý của dân tộc Việt Nam, trở thành nhu cầu không thể thiếu trong đời sống văn hóa cộng đồng.