Mùa thu Hà Nội không chỉ có phong cảnh đẹp mà còn nức tiếng với những món ăn truyền thống hấp dẫn. Đây là một trong những thế mạnh để Hà Nội khai thác trong công cuộc phát triển công nghiệp văn hóa của Thủ đô. Tuy nhiên, hiện nay có một số 'đặc sản' mùa thu Hà Nội đang dần bị mai một.
Nhắc đến làng nghề bánh trung thu truyền thống ở Hà Nội, hẳn rằng cái tên Xuân Đỉnh (nay là phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) sẽ hiển hiện trong suy nghĩ của nhiều người, đây là một trong những cái nôi của nghề làm bánh trung thu của Việt Nam.
Đình Nhật Tảo, đình Thượng Cát, đình Hoàng, chùa Vẽ, các đền thờ danh nhân… đều nằm trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội). Không chỉ vậy, địa phương còn giữ được nhiều làng nghề thủ công truyền thống như nghề làm giò chả xã Thượng Cát, làng nghề sản xuất mứt Xuân Đỉnh, cùng các phong tục tập quán, tri thức dân gian phong phú.
Gần 20 ngày nữa mới đến Tết Trung thu nhưng làng nghề Xuân Đỉnh, phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đã nhộn nhịp khách mua. Các cơ sở sản xuất bánh trung thu truyền thống tại đây hoạt động tất bật ngày đêm.
Sau một thời gian dài bị lấn át bởi những loại bánh kiểu mới, bánh Trung thu truyền thống đã lấy lại được sự ưa chuộng của người tiêu dùng…
Khoảng 2 tuần nữa là đến Tết Trung thu, những ngày này người dân làng Xuân Đỉnh (Hà Nội) không chỉ tất bật ban ngày mà còn bận rộn suốt đêm để sản xuất bánh.
Ngày nay, thị trường bánh Trung thu phong phú với nhiều kiểu dáng cũng như hương vị khác nhau. Tuy nhiên, những chiếc bánh Trung thu truyền thống vẫn luôn chiếm được cảm tình và sự lựa chọn của đông đảo người tiêu dùng.
Lực lượng quản lý thị trường trên cả nước sẽ ra quân tổng kiểm tra các cơ sở sản xuất và bán bánh trung thu năm 2024. Năm nay, lực lượng chức năng tập trung kiểm tra nguồn gốc của nguyên liệu làm bánh.
Trong các tài liệu, sách báo thì dòng sông ấy gọi là 'Cầu Đá' còn chúng tôi thường gọi nôm na là 'sông Con'.
Đã từng một thời vang danh, thế nhưng giờ đây, làng nghề bánh mứt kẹo truyền thống Xuân Đỉnh (phường Xuân Tảo, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) ảm đạm khi Tết Nguyên đán cận kề.
Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.
Chỉ còn 15 ngày nữa là đến Tết Trung thu, vì vậy, những ngày này chỉ cần đi đến đầu làng Xuân Đỉnh đã ngửi thấy hương thơm ngào ngạt của nếp, cốm và mùi thơm đặc trưng của những chiếc bánh Trung thu, bánh dẻo mới ra lò.
Mỗi dịp rằm tháng 8, người dân làng nghề Xuân Đỉnh (quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) tất bật cả ngày để sản xuất bánh Trung thu mà vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng.
Những ngày này, tại làng nghề sản xuất bánh Trung thu truyền thống trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội đang tất bật vào vụ. Ngoài đầu tư mẫu mã, việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) đang được các cơ sở sản xuất bánh tại đây được chú trọng.
Gần đến ngày rằm tháng 8, cơ sở sản xuất bánh trung thu ở làng nghề Xuân Đỉnh (Hà Nội) đang tất bật chuẩn bị và nhộn nhịp khách ra, vào từ sáng đến tối. Hiện nay, quy trình làm bánh được tối ưu hơn nhờ sự hỗ trợ của máy móc, tuy nhiên, hương vị truyền thống của bánh vẫn không thay đổi và luôn là sự lựa chọn của nhiều người.
Bánh Trung thu sản xuất kiểu thủ công tại một cơ sở đã có thâm niên 60 năm hành nghề tại làng Xuân Đỉnh (Hà Nội) có giá từ 30.000-50.000 đồng.
Mãi hơn 21 giờ Đại úy Tuấn Hiệp mới gọi là xong việc, anh chưa vội đi nghỉ ngay mà bước ra ban công ngắm thành phố.
Để có thể tồn tại, duy trì với nghề mứt tại làng Xuân Đỉnh (Hà Nội) như ngày nay, gia tộc họ Đỗ trải qua bao thăng trầm, lúc hưng vượng, lúc mai một.
Người dân khi tới mua bánh Trung thu ở làng Xuân Đỉnh (Hà Nội) phải xếp hàng dài chờ tới lượt. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, chỉ vài cửa hàng mở bán với số lượng nhỏ.
Tròn 100 năm trước, có đôi vợ chồng người Việt tại Pháp sinh hạ được cô con gái diệu, đặt tên là Nguyễn Thị Định. Do công việc nơi 'mẫu quốc' bận rộn và muốn con gái được sống ở quê nhà, không quên gốc gác tổ tông nên khi bé Định tròn 4 tuổi, người mẹ đưa con gái lên tàu vượt biển về làng Xuân Đỉnh (Từ Liêm, Hà Nội) gửi ông bà nội. 'Ông bà nuôi nấng cháu giúp vợ chồng con. Vài năm nữa, con sẽ về đón cháu sang Pháp' – người con dâu Nguyễn Thị Nghĩa nói với cha mẹ chồng trước lúc từ biệt. Nhưng số phận đưa đẩy, mãi hơn nửa thế kỉ sau hai mẹ con họ mới được đoàn viên khi đất nước hoàn toàn thống nhất…
Tròn 100 năm trước, có đôi vợ chồng người Việt tại Pháp sinh hạ được cô con gái diệu, đặt tên là Nguyễn Thị Định. Do công việc nơi 'mẫu quốc' bận rộn và muốn con gái được sống ở quê nhà, không quên gốc gác tổ tông nên khi bé Định tròn 4 tuổi, người mẹ đưa con gái lên tàu vượt biển về làng Xuân Đỉnh (Từ Liêm, Hà Nội) gửi ông bà nội. 'Ông bà nuôi nấng cháu giúp vợ chồng con. Vài năm nữa, con sẽ về đón cháu sang Pháp' – người con dâu Nguyễn Thị Nghĩa nói với cha mẹ chồng trước lúc từ biệt. Nhưng số phận đưa đẩy, mãi hơn nửa thế kỉ sau hai mẹ con họ mới được đoàn viên khi đất nước hoàn toàn thống nhất…
Những ngày đầu tháng Chạp năm Canh Tý 2020, người dân tại các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội lại hối hả, tất bật vào vụ sản xuất, thu hoạch để bảo đảm đủ hàng hóa cung ứng ra thị trường phục vụ người tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021. Một hộ gia đình tại thôn Tranh Khúc, xã Duyên Hà (huyện Thanh Trì) hoàn thành công đoạn gói bánh chưng.
Đã từ lâu, mỗi mùa Trung thu về, mùi thơm từ những chiếc bánh nướng, bánh dẻo mới ra lò lại len lỏi khắp làng Xuân Đỉnh (Hà Nội). Tuy nhiên ít ai biết được các công đoạn để làm thức quà tháng Tám không thể thiếu trong mâm cỗ trông trăng này.
Chỉ còn hơn nửa tháng nữa là Tết Canh Tý 2020, đây là khoảng thời gian thị trường mứt sôi động do sức mua tăng mạnh.
Mỗi lần nhớ lại cảnh đói khủng khiếp năm Ất Dậu (1945), tôi vẫn còn rùng mình. Người chết đói đầy đường, đầy chợ. Có làng chết gần hết, có gia đình không còn một người, ở thành phố thì sáng nào người ta cũng thấy những chiếc xe bò lọc cọc chở đầy những xác chết đen thui nhặt được ở các đầu đường, xó chợ đem đi chôn trong một hố chung ở nghĩa địa. Một không khí chết chóc thê thảm bao trùm khắp nơi. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu thổ nhưỡng, những ngôi làng ven Hà Nội không chỉ là những lá phổi xanh mà còn là nơi trực tiếp sản sinh, lưu giữ và viết nên biết bao những trang đẹp đẽ cho đất Thăng Long - Kẻ Chợ về cách ăn, thú chơi, về cả những hào hoa, những phong tục tập quán ngàn đời lưu truyền. Ấy vậy mà chỉ chưa đầy 30 năm khi cơn lũ đô thị hóa sầm sập lao tới, phố xá cuốn phăng cả lệ làng. Làng cổ, nghề cổ… nếu có được nhắc lại thì gần như đã trở thành cổ tích.