Đất làng Thọ Tân

Thuộc tổng Tam Lộng, huyện Lôi Dương, phủ Thọ Xuân trước kia, hiện nay thuộc huyện Triệu Sơn, Thọ Tân là vùng đất bán sơn địa được hình thành với bốn làng cổ: Thanh Yên, Phùng Tác Trung, Hoành Suối và Quan Thành. Tại đây có đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng với những dấu tích, chuyện kể về công cuộc dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch

Sở hữu một kho tàng di sản văn hóa giàu giá trị được xem là lợi thế tạo nên sự phát triển cho du lịch xứ Thanh, ngành du lịch cùng các địa phương trên địa bàn tỉnh đã quan tâm bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di sản, đưa di sản trở thành sản phẩm văn hóa - du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách tham quan, khám phá.

Nét đẹp văn hóa làng

Mỗi năm, Thanh Hóa có gần 300 lễ hội với đủ các loại hình theo quy định, phần lớn là các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử và lễ hội dân gian. Mỗi lễ hội có một nét văn hóa đặc sắc riêng và việc tổ chức gìn giữ các lễ hội chính là lưu giữ truyền thống, gìn giữ bản sắc và bảo tồn các di sản văn hóa...

Bí ẩn trò diễn Xuân Phả ở xứ Thanh

Trò Xuân Phả bước ra từ truyền thuyết. Đây là các trò diễn dân gian mô tả cảnh năm phương đến chầu, đem những tiết mục múa hát đặc sắc của quốc gia lân bang đến chúc mừng hoàng đế nước Việt xưa.

Hội làng Xuân Phả

Nằm bên hữu ngạn sông Chu, làng Xuân Phả (nay là xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân) là 'quê hương' của trò diễn Xuân Phả nổi tiếng. Về vùng đất cổ trong những ngày đầu tháng 2 (âm lịch), du khách được hòa mình vào không gian lễ hội Xuân Phả đặc sắc, chứa đựng nhiều ý nghĩa.

Đặc sắc lễ hội Xuân Phả năm 2024

Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.

Trò diễn Xuân Phả độc nhất vô nhị trên sân khấu Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc

Ngày 24,25/2, trong khuôn khổ Ngày hội Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc năm 2024 tại Làng Văn hóa- Du lịch các dân tộc Việt Nam, các nghệ nhân đến từ xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đã thể hiện trò diễn Xuân Phả- tiết mục múa hát đặc sắc để chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Người đi... về phía chân trời

Có lẽ, những ngày này, ngôi nhà của gia đình cố họa sĩ Phan Bảo trên phố Lê Hoàn (TP Thanh Hóa) đón nhiều khách xa gần nhất, nhiều hơn tất cả những ngày đã từng rộn ràng tụ họp trước đây. Họ đến để dâng nén nhang thơm thay lời tiễn biệt cuối cùng đến cố họa sĩ Phan Bảo, 'nhà Thanh Hóa học' – người thân yêu, người thầy, người bạn, đồng nghiệp, đồng môn... mà họ xiết bao quý mến, trân trọng, tự hào.

Đưa di sản văn hóa phi vật thể xứ Thanh đến gần hơn với du khách

Xứ Thanh với hàng trăm di sản văn hóa phi vật thể, từ lễ hội truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề thủ công truyền thống đến phong tục, tập quán xã hội và tín ngưỡng, tri thức dân gian. Đây là tài nguyên du lịch có sức hấp dẫn mạnh mẽ, không chỉ góp phần làm đa dạng, phong phú bản sắc văn hóa mà còn định vị hình ảnh, thương hiệu du lịch của điểm đến.

Người 'giữ hồn' trò Xuân Phả ở đất hai vua

Bằng tình yêu với trò Xuân Phả, nhiều năm qua Nghệ nhân Ưu tú Bùi Văn Hùng (Thọ Xuân, Thanh Hóa) đã kỳ công mô tả lại các điệu múa bằng hiện vật.

Khai thác, bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa góp phần phát triển du lịch huyện Thọ Xuân

Thọ Xuân - nơi sinh ra Anh hùng dân tộc Lê Hoàn, Lê Lợi, nơi phát tích của 2 triều đại Tiền Lê và Hậu Lê hiển hách trong lịch sử dân tộc. Với những giá trị lịch sử văn hóa to lớn và kho tàng di sản văn hóa vô cùng đặc biệt, những năm gần đây, Thọ Xuân đã trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong nước và quốc tế.

Ngày xuân nghe chuyện múa trò Xuân Phả

Những ngày xuân ấm, như một dòng chảy ngược, lòng người lại xốn xang tìm về với những giá trị văn hóa truyền thống xứ Thanh. Trong đó, những câu chuyện về múa trò Xuân Phả vẫn luôn đủ sức hấp dẫn, say mê đối với cả người kể chuyện và người nghe. Qua biết bao thăng trầm, biến ảo, múa trò Xuân Phả vẫn bền bỉ sức sống, góp thêm vào bức tranh di sản sắc màu sinh động...

Nghề làm tương ở Xuân Phả

Nghề làm tương ở xã Xuân Trường (trước là làng Xuân Phả), huyện Thọ Xuân đã có từ lâu đời. Đến nay, hầu hết các hộ dân trong làng đều biết làm nghề, trong đó có khoảng 10 hộ gia đình đầu tư máy móc kỹ thuật, sản xuất quy mô lớn.

Đặc sắc trò diễn Xuân Phả

Trò diễn Xuân Phả dân gian, là trò diễn độc nhất vô nhị được kết tinh cùng nghệ thuật cung đình, tạo nên những tiết mục hát múa đặc sắc, mô tả cảnh các quốc gia lân bang đến chúc mừng Hoàng đế nước Việt xưa.

Đậm đà hương vị tương Xuân Phả

Không chỉ mang hương vị truyền thống đặc trưng của vùng thôn quê, nước 'Tương Xuân Phả' của cơ sở sản xuất Xuân Dũng ở thôn 1, xã Xuân Trường (Thọ Xuân) đang dần khẳng định chất lượng trên thị trường, được người tiêu dùng đón nhận.

Những cuốn sách xác lập kỷ lục Việt Nam

Trong thời gian qua, nhiều cuốn sách, công trình của cá nhân, tập thể đã xác lập kỷ lục.

Người một đời tâm huyết với Xuân Phả

Gần 40 năm gắn bó, nghệ nhân Bùi Văn Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Xuân Trường (Thọ Xuân) đã coi trò Xuân Phả như cái nghiệp của mình, để từ đó tận tâm, tận lực, đau đáu nỗi niềm phục dựng, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa quý báu của cha ông.

Rêu phong Chùa Tạu

Chùa Tạu (chùa Xuân Phả) còn có tên chữ là Hồi Long tự thuộc xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân có lịch sử xây dựng hàng nghìn năm và được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa cấp Quốc gia năm 1993. Dù qua 7 lần trùng tu, tôn tạo nhưng đến nay chùa Tạu là một trong số ít chùa ở xứ Thanh vẫn giữ được nét đẹp cổ kính, rêu phong.

Nức tiếng tương Xuân Phả

Không chỉ nổi tiếng với Trò Xuân Phả truyền thống, xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân còn được nhắc đến với nghề làm tương truyền thống. Thứ nước chấm ở đây nổi tiếng bởi vị ngọt thơm đặc trưng từ ngô, đậu trồng từ bãi bồi Sông Chu, và đã trở thành sản phẩm OCOP.

Ngôi chùa có tuổi đời nghìn năm trên đất Thọ Xuân

Đó là chùa Tạu (còn gọi là chùa Xuân Phả) ở xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân. Chùa đã được công nhận di tích lịch sử văn hóa Quốc gia năm 1993.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia: Góp phần khẳng định bề dày truyền thống văn hóa xứ Thanh

Xứ Thanh, nếu được nhìn từ điểm nhìn văn hóa - lịch sử, dường như là nơi 'thời gian ngưng đọng' trong những tập tục, lễ nghi, sinh hoạt văn hóa vừa mộc mạc, dân dã, vừa tinh tế, giàu giá trị và đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, các di sản được vinh danh là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia càng minh chứng sống động cho điều đó. Bởi các di sản ấy đã vượt qua sự kiểm chứng khắt khe của thời gian, đã song hành cùng thăng trầm lịch sử một vùng đất, để góp phần định hình nên diện mạo và bề dày truyền thống văn hóa của xứ sở này.

'Cây đại thụ' của làng múa xứ Thanh

'Cây cao bóng cả', 'Cây đa, cây đề' hay 'Cây đại thụ'... đều là cách ví von mà công chúng dành cho Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Hoàng Hải - người nghệ sĩ đã có 80 năm tuổi đời, 60 năm tuổi nghề. Ông cũng chính là hiện thân của tình yêu nghệ thuật bỏng cháy, với niềm đam mê không giới hạn và những cống hiến không tuổi tác.

Gặp người giữ lửa cho nghề tương truyền thống

Bằng sự đam mê, tâm huyết với nghề, anh Đỗ Xuân Dũng (sinh năm 1984), xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã, đang góp phần khôi phục và phát triển sản phẩm 'Tương Xuân Phả'.

Huyện Thọ Xuân bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Thọ Xuân là vùng đất 'địa linh nhân kiệt' nơi phát tích của hai vương triều hiển hách Tiền Lê và Hậu Lê. Với những giá trị lịch sử to lớn, hai khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh và đền thờ Lê Hoàn là điểm đến của du khách nội địa và quốc tế.

Những cánh chim không mỏi

Tháng 6-1995, Chi hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam tỉnh Thanh Hóa được thành lập, do Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Hoàng Hải làm Chi hội trưởng.

Vị thế của quốc gia Đại Việt qua trò Xuân Phả

Trò Xuân Phả là ảnh xạ của lịch sử về việc tiến cống, chào mừng của những nước lân bang và thể hiện khát vọng độc lập tự chủ, hùng cường Đại Việt. Tích trò và nội dung của năm điệu múa cổ làng Láng chính hồn cốt của dân tộc, thông qua lời ca và những điệu múa chứa đựng những thông tin của một thời đã qua, phản ánh quá khứ hào hùng, vị thế của quốc gia Đại Việt với các nước trong khu vực và quốc tế.

Thanh Hóa đưa 'Trò diễn Xuân Phả' tham dự Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tham dự Lễ hội Thành Tuyên và Liên hoan trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2019 tại TP. Tuyên Quang, tỉnh Thanh Hóa sẽ mang 'Trò diễn Xuân Phả' cùng 'hội ngộ' với một số loại hình di sản văn hóa phi vật thể của các địa phương khác.

'Lịch thế giới 3.240 năm' đạt kỷ lục cuốn sách có nhiều trang nhất Việt Nam

Ngày 19-7, tại Hà Nội, cuốn sách 'Lịch thế giới 3.240 năm' của tác giả Đỗ Thành Lam đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam trao kỷ lục là cuốn sách có số trang nhiều nhất Việt Nam.