Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) diễn ra trong 2 ngày (ngày 14 và 15-11-2024) với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật phong phú, thu hút nhiều người dân đến tham quan và vui chơi
Tối 14-11, UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024.
Từ ngày 14.11, tại xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang diễn ra các hoạt động của chương trình Lễ hội Văn hóa - Du lịch làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024. Đây là hoạt động văn hóa hằng năm nhằm quảng bá các hình ảnh về nhà cổ hàng trăm năm và các hoạt động văn hóa - thể thao, tạo điểm nhấn để thu hút khách tham quan, du lịch.
Từ tháng 10 năm nay đến tháng 4 năm sau được xem là mùa cao điểm của khách quốc tế. Bước vào những tháng đầu tiên của mùa khách quốc tế, du lịch Tiền Giang đã ghi nhận những tín hiệu rất tích cực.
Cùng với Làng cổ Đường Lâm ở Hà Nội và Làng cổ Phước Tích ở Thừa Thiên-Huế, Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang được lựa chọn để đầu tư phát triển mô hình du lịch nông thôn.
Phát huy thế mạnh du lịch làng cổ Đông Hòa Hiệp được xem là định hướng quan trọng gắn với mô hình du lịch sinh thái sông nước và vườn cây ăn trái đặc sản mà địa phương đang nỗ lực khai thác hiệu quả.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Theo UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp huyện Cái Bè năm 2024 (gọi tắt là Lễ hội) sẽ diễn ra trong 2 ngày 14 và 15-11 (nhằm ngày 14 và 15-10 âm lịch).
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Làng cổ Đông Hòa Hiệp hàng năm, góp phần phát triển du lịch của huyện Cái Bè trong thời gian tới, UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đang chuẩn bị các công tác cần thiết để tổ chức các hoạt động Lễ hội Văn hóa - Du lịch làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2024.
Dịp Lễ Quốc khánh 2-9, có đông du khách tìm đến các điểm du lịch tại tỉnh Tiền Giang để tham quan, du lịch Dù thời tiết không thuận lợi.Kỳ nghỉ Lễ Quốc khánh 2-9 năm nay kéo dài 4 ngày đã tạo cơ hội để người dân và khách du lịch trong cả nước đi tham quan, du lịch và tham gia các hoạt động chào mừng, kỷ niệm dịp lễ.THỜI TIẾT KHÔNG THUẬN LỢI
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh 2-9 năm nay, nhiều địa phương trên cả nước đã thu hút hàng trăm ngàn du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, du lịch. Doanh thu du lịch đạt hàng trăm tỉ đồng.
Trong dịp nghỉ lễ Quốc khánh năm nay, khách du lịch đến Thanh Hóa tăng 20,4% trong khi khách quốc tế đến Phú Yên tăng gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái.
Dịp Lễ Quốc khánh 2-9, có đông du khách tìm đến các điểm du lịch tại tỉnh Tiền Giang để tham quan du lịch và đa phần là khách nội địa.
Hàng trăm nhà cổ ở miền Tây đang xuống cấp, trong đó không ít căn bị cải tạo biến dạng, mất đi nét hoài cổ vốn có, thậm chí hư hỏng nặng phải tháo bỏ. Trong khi đó, công tác trùng tu, tôn tạo nhà cổ đang gặp nhiều khó khăn, bất cập về chính sách, tài chính và cả sự thiếu trách nhiệm của các chủ thể liên quan.
Tiền Giang là vùng đất có lịch sử từ rất lâu đời. Không chỉ được thiên nhiên ưu ái ban tặng với nhiều cảnh đẹp, mà vùng đất này còn được biết đến với nhiều di tích lịch sử, văn hóa giàu truyền thống cách mạng. Thời gian qua, các cấp, các ngành cùng các địa phương tỉnh Tiền Giang quan tâm thực hiện công tác bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa. Song công tác trùng tu, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế.NHIỀU NỖ LỰC TỪ ĐỊA PHƯƠNG
Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước với những ngôi nhà cổ hơn trăm năm tuổi cùng kiến trúc độc đáo.
Nhà cổ Ông Kiệt nằm lọt thỏm trong khu vườn rộng mênh mông, xanh tốt, trong khuôn viên là khoảng sân rộng với bàn đá, ghế, võng... đặt dưới bóng cây to.
Năm 2004, nhà cổ ông Kiệt trở thành một trong những điểm du lịch hấp dẫn khách trong nước và quốc tế ghé tới tham quam, 'mục sở thị'.
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang Võ Văn Chiến cho biết: Với tiềm năng phong phú, đa dạng cùng lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và bề dày lịch sử văn hóa, Tiền Giang đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn của du khách.
Dù có nhiều tiềm năng, nhưng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chậm đổi mới và trùng lắp giữa các tỉnh, thành là đánh giá chung của nhiều du khách cũng như các doanh nghiệp lữ hành khi nói về du lịch Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Để biến những tiềm năng thành sản phẩm hấp dẫn, du lịch ĐBSCL cần một hướng đi mới để thu hút du khách đến và quay trở lại.
Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết 33 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, các cấp ủy, chính quyền của tỉnh Tiền Giang luôn chú trọng việc nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động văn hóa từ tỉnh đến cơ sở bằng các quy hoạch, chính sách, định hướng các hoạt động văn hóa và dịch vụ văn hóa ngày càng phát triển, đi vào nền nếp.
Nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông (TNGT), nâng cao hiệu quả tổ chức giao thông và đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trên một số tuyến đường, Đoàn công tác liên ngành sau nhiều ngày khảo sát hiện trường đã thống nhất đề xuất bổ sung lắp đặt thêm các loại đèn, biển báo cũng như một số giải pháp khác.NHIỀU VỊ TRÍ CẦN LẮP ĐẶT ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO GIAO THÔNG
Dịp Lễ 30-4, 1-5 năm nay, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng mạnh so với ngày thường. Tuy nhiên, nắng nóng cũng là một trong những nguyên nhân cản bước du khách.Dịp nghỉ Lễ 30-4, 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày nên khách du lịch có nhiều thời gian lựa chọn các điểm đến để nghỉ ngơi. Các điểm đến với không gian nhiều bóng mát như ở cù lao Tân Phong (huyện Cai Lậy) được nhiều du khách yêu thích. Tuy nhiên, theo các điểm du lịch ở cù lao Tân Phong, lượng khách dịp nghỉ lễ năm nay không bằng năm trước. Ghi nhận tại Điểm du lịch Chín Thương, lượng khách đến đây mỗi ngày hơn 200 lượt, chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm rồi.
Một số công ty du lịch tại các tỉnh trong vùng ĐBSCL cho biết năm nay du khách giảm rất nhiều so với cùng kỳ năm trước.
Dịp lễ 30/4 - 1/5, lượng khách du lịch đến Tiền Giang tăng mạnh.
Dịp Lễ 30-4, 1-5 năm nay, người lao động được nghỉ dài ngày nên nhiều gia đình đã lựa chọn đi du lịch. Đến hẹn lại lên, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang lại đón khách đông hơn nhiều so với ngày thường.
Trong đợt nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 kéo dài 5 ngày từ ngày 27-4 đến ngày 1-5, thời tiết được dự báo sẽ tiếp tục xảy ra nắng nóng với nhiệt độ từ 35,5 đến 37 độ C. Thời tiết nắng nóng nên nhu cầu vui chơi, nghỉ ngơi và thư giãn ở những nơi thời tiết mát mẻ hoặc có nhiều mảng xanh.
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cho rằng mỗi người trẻ nên ý thức trau dồi văn hóa đọc. Anh nhấn mạnh đọc một quyển sách hay giống như có thêm người bạn tốt trong cuộc sống.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, trong quý I/2024, tổng lượt khách du lịch đến địa phương là 370.443 lượt, tăng 54% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, khách quốc tế đạt 132.416 lượt. Doanh thu du lịch đạt 261 tỷ đồng, đạt 21% kế hoạch của năm 2024.
Tiền Giang đang chú trọng phát triển du lịch nông nghiệp, vừa giải quyết công ăn việc làm, thu nhập cho người dân, vừa quảng bá, giới thiệu những tài nguyên du lịch đặc sắc, nổi tiếng của tỉnh.
Tỉnh Tiền Giang hiện có 187 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng, gồm 20 di tích cấp quốc gia, 2 di tích cấp quốc gia đặc biệt và 165 di tích cấp tỉnh. Trong đó, các di tích gắn liền tên tuổi các Anh hùng dân tộc, sự kiện lịch sử - văn hóa đã được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến, như: Di tích lịch sử Rạch Gầm - Xoài Mút, Di tích chiến thắng Ấp Bắc, Lăng Trương Định, Đền thờ Thủ Khoa Huân, Di tích khảo cổ Óc Eo - Gò Thành...
Với quyết tâm hành động, khát vọng cống hiến trong tổ chức triển khai thực hiện, dưới ánh sáng 'soi rọi' của Đề cương về Văn hóa Việt Nam, thời gian qua, việc xây dựng, phát triển văn hóa và con người Tiền Giang được tỉnh chỉ đạo theo hướng phát triển toàn diện, đạt các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương Tiền Giang ngày càng giàu đẹp.
Dịp Tết Nguyên đán 2024, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang thu hút đông đảo du khách đến tham quan. So với Tết Nguyên đán năm 2023, tết năm nay, du khách đến tỉnh tăng cao.CÁC ĐIỂM DU LỊCH HÚT KHÁCH
Dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lượng khách du lịch đến Tiền Giang tăng mạnh.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, thách thức, nhưng với tinh thần đoàn kết, không ngại khó khăn, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ đề ra. Tình hình kinh tế - xã hội của huyện tiếp tục được giữ vững ổn định, đặc biệt Cái Bè đã xây dựng đạt chuẩn huyện nông thôn mới (NTM).ĐẠT VÀ VƯỢT NHIỀU CHỈ TIÊU
Tiền Giang là nơi hội tụ của 3 vùng sinh thái: sông nước miệt vườn, rừng ngập mặn và Đồng Tháp Mười. Cùng với bề dày lịch sử-văn hóa, Tiền Giang được xem là cầu nối gắn kết du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ và trở thành điểm hẹn đầy hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.
Ngày 11.1, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực du lịch nhân dịp đón xuân mới, với chủ đề 'Tiền Giang - Nơi cuối nguồn Mekong'. Tham dự buổi họp mặt có gần 100 đại biểu ngành văn hóa - thể thao - du lịch, các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch trong và ngoài tỉnh.
Năm 2023, tổng lượt khách du lịch đến Tiền Giang đạt 1,4 triệu lượt khách, doanh thu từ khách du lịch đạt 970 tỉ đồng.
Trong ba ngày nghỉ Tết Dương lịch, từ ngày 30-12-2023 đến 1-1-2024, các địa phương như Ninh Bình, Thanh Hóa, Khánh Hòa, TPHCM, Tiền Giang… đã thu hút đông đảo khách du lịch.
2 ngày nghỉ Tết Dương lịch 2024 đầu tiên, nhiều điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang đón du khách tăng cao so với ngày thường.
Ấn tượng đầu tiên khi du khách đặt chân đến đây là hình ảnh những ngôi nhà mang đậm nét kiến trúc văn hóa nhà vườn Nam bộ. Các ngôi nhà cổ ở đây nằm đan xen với những vườn cây ăn trái sum sê, tạo nên vẻ đẹp dân dã, thơ mộng, cuốn hút du khách.
Năm nay, ngành du lịch của tỉnh Tiền Giang tăng trưởng mạnh. Hầu hết các cơ sở, doanh nghiệp kinh doanh du lịch trên địa bàn đều đông khách.
Theo Phòng Văn hóa - Thông tin huyện Cái Bè (tỉnh Tiền Giang), Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023 được tổ chức từ ngày 26 đến 27-11 thu hút khoảng hơn 6.000 lượt khách, trong đó có khoảng 200 - 300 khách quốc tế.
Tại tỉnh Tiền Giang đang diễn ra Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023 tại xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè. Đây là hoạt động văn hóa được địa phương duy trình để thu hút khách tham quan du lịch, bảo tàng các giá trị văn hóa độc đáo của vùng sông nước Cái Bè.
Tối 26-11, UBND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023.
Từ ngày 26 đến 27-11, Hội thi Chưng nghi mâm ngũ quả - Lễ hội Làng cổ Đông Hòa Hiệp (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) năm 2023 được tổ chức với sự tham gia của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cái Bè.
Ngày 26-11, Hội thi Bánh dân gian được tổ chức trong khuôn khổ các chương trình của Lễ hội Làng cổ Đông Hòa Hiệp (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) năm 2023.
Trong khuôn khổ Lễ hội Làng cổ Đông Hòa Hiệp (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) năm 2023, ngày 26-11, Phiên chợ quê được tổ chức với nhiều gian hàng là các đặc sản địa phương. Nhiều khách tham quan thích thú khi đến với các gian hàng do các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Cái Bè phụ trách thực hiện với nhiều mặt hàng đặc trưng của địa phương, như: Trái cây, nước trái cây, nem, chả, bánh kẹo, rau đồng...