Sáng 26/11, Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023 bắt đầu diễn ra tại xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao đặc sắc.
Làng cổ Đông Hòa Hiệp ở xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang là một trong những điểm du lịch thu hút đông đảo khách du lịch trong, ngoài nước với những ngôi nhà cổ hơn trăm năm tuổi cùng kiến trúc độc đáo.
Lễ hội Làng cổ Đông Hòa Hiệp năm 2023 sẽ chính thức diễn ra vào ngày 26 và 27-11 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí phong phú.
Toàn tỉnh Tiền Giang hiện có 13 làng nghề được công nhận đang hoạt động, trong đó có 5 làng nghề truyền thống. Tuy nhiên, theo năm tháng, nhiều làng nghề truyền thống có dấu hiệu mai một dần.
Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái và nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn và hơn 80.000ha cây ăn quả.
Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.
Trong 2 ngày nghỉ lễ 2/9, dù thời tiết bất lợi do mưa nhiều, nhưng du khách đến các điểm tham quan du lịch tại tỉnh Tiền Giang, Bến Tre vẫn tăng cao. Công tác phục vụ khách tham quan chu đáo, an toàn.
Tổ chức kỷ niệm và tuyên truyền về các ngày lễ lớn, sự kiện lịch sử quan trọng của đất nước, của tỉnh là nội dung quan trọng của công tác tư tưởng, một trong những nhiệm vụ quan trọng được Ban Bí thư Trung ương Đảng rất quan tâm chỉ đạo. Những năm qua, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang đã tích cực tham mưu lãnh đạo tỉnh chỉ đạo thực hiện công tác này, Phó Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh Tiền Giang Võ Văn Chiến cho biết:
Tiền Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nơi đây có nhiều điểm du lịch nổi tiếng, thu hút khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới.
Ngành du lịch tỉnh Tiền Giang kỳ vọng chính sách visa mới có hiệu lực từ ngày 15/8 sẽ 'đòn bẩy' thúc đẩy tăng trưởng du lịch, thu hút ngày càng nhiều du khách quốc tế đến địa phương.
Nhà cổ ông Kiệt mang đậm kiến trúc nhà cổ ở vùng đất Nam Bộ với hoa văn chạm khắc công phu trên các bộ kèo, cột, xiên.
Thời gian tới, UBND tỉnh chỉ đạo ngành Văn hóa-Thể thao-Du lịch tỉnh cùng các địa phương tiếp tục thực hiện việc phát triển du lịch bền vững gắn với bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
Cùng với chợ nổi Ngã Bảy (Hậu Giang) và chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ), chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang) là một trong những chợ nổi nổi tiếng nhất miền Tây Nam bộ. Tuy nhiên, nhiều năm nay chợ nổi Cái Bè trở nên đìu hiu quạnh vắng.
Sáng 19-5, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang khóa XI tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 10 và Nghị quyết 11.
Kỳ nghỉ Giỗ tổ Hùng Vương, Lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng cao so với ngày thường. Do đợt nghỉ lễ này năm nay kéo dài nên nhiều công ty lữ hành, điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh dự báo lượng khách du lịch sẽ tăng. Do đó, các đơn vị đã chuẩn bị sẵn sàng; trong đó, chủ yếu là tăng thêm nhân lực để phục vụ du khách.DU LỊCH TRẢI NGHIỆM HÚT KHÁCH
Nằm bên Biển Đông với 32km bờ biển và trải dài trên dòng sông Tiền, tỉnh Tiền Giang là vùng đất hội tụ những điều kiện lý tưởng để phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên, để khai thác tiềm năng và phát triển du lịch bền vững, tỉnh cần tập trung triển khai các giải pháp cần thiết như đa dạng hóa các sản phẩm, tăng cường liên kết vùng, thu hút đầu tư để xây dựng cơ sở hạ tầng.
Quan điểm 'Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội' đã được chỉ rõ trong các Nghị quyết của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cũng đã khẳng định tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021: 'Văn hóa còn thì dân tộc còn'. Tròn một năm sau Hội nghị Văn hóa toàn quốc 2021, Hội thảo Văn hóa năm 2022 đã đề cập những vấn đề quan trọng: 'Thể chế, chính sách và phát triển nguồn lực cho phát triển văn hóa'. Câu chuyện đầu tư cho văn hóa, yếu tố then chốt đã được 'cởi trói', khơi thông để tạo động lực thúc đẩy sự phát triển.
Kỳ nghỉ Lễ 30-4 và 1-5 năm nay kéo dài 5 ngày, trong 2 ngày nghỉ đầu tiên, nhiều du khách đã đến các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang để tham quan, vui chơi.
Khách đến tham quan, nghỉ mát tại tỉnh Tiền Giang tăng mạnh trong những năm gần đây. Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch hiện đã đầu tư nâng chất, phục vụ tốt cho du khách nhất là dịp nghỉ lễ 30/4-01/5 tới.
Gần đây, khách đến tham quan, nghỉ mát tại tỉnh Tiền Giang tăng mạnh. Các doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh du lịch hiện đã đầu tư nâng chất, phục vụ tốt cho du khách nhất là dịp nghỉ lễ 30/4-1/5 tới.
Tháng 8-2018, Chính phủ ban hành Nghị định 110 về quản lý và tổ chức lễ hội (gọi tắt là Nghị định 110). Qua 5 năm triển khai thực hiện Nghị định 110, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) của tỉnh đã phối hợp với các cấp, các ngành tham mưu cấp ủy, chính quyền cùng cấp quản lý và tổ chức tốt các hoạt động lễ hội trên địa bàn tỉnh đúng với quy định của Nghị định 110. Sở VH-TT&DL đã tiến hành rà soát, thống kê, phân loại lễ hội và đến nay trên địa bàn tỉnh có 212 lễ hội dân gian, 9 lễ hội cách mạng. Từ giữa năm 2020, do tình hình dịch bệnh Covid-9 diễn biến phức tạp trên địa bàn tỉnh, nên UBND tỉnh chỉ đạo tạm dừng các hoạt động lễ hội có tập trung đông người. Năm 2022, dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn tỉnh cơ bản được kiểm soát, nên ngành VH-TT&DL tổ chức các hoạt động lễ hội như:
BÀI 2: Mở rộng đầu tư, tăng cường kết nôíBÀI 1: Đi tìm sản phẩm đặc trưng
BÀI 1: Đi tìm sản phẩm đặc trưng
Trong dòng chảy các ngành kinh tế của Tiền Giang, du lịch được xem là còn nhiều dư địa để phát triển. Đặc biệt, sau 5 năm thực hiện, Nghị quyết 11 của Tỉnh ủy ban hành ngày 5-4-2017 về phát triển du lịch đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Nghị quyết 11) đã góp phần đánh thức ngành Du lịch theo hướng phát triển, gắn với bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc, các di tích lịch sử của tỉnh...
Di tích nhà cổ ông Lê Quang Xoát (xã Đông Hòa Hiệp, huyện Cái Bè) được biết đến là công trình kết hợp hài hòa giữa kiến trúc Á- Âu, nhưng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, khoa học đối với nhân dân Tiền Giang nói riêng và nhân dân Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tiền Giang, doanh thu trực tiếp từ hoạt động du lịch trên địa bàn trong quý 1 đạt 155,39 tỷ đồng, tăng 144,59% so cùng kỳ năm trước.
Với quyết tâm hành động, khát vọng cống hiến trong tổ chức triển khai thực hiện, dưới ánh sáng 'soi rọi' của Đề cương về Văn hóa Việt Nam, thời gian qua, việc xây dựng, phát triển văn hóa, con người Tiền Giang được lãnh đạo tỉnh chỉ đạo theo hướng phát triển toàn diện, đạt các giá trị chân - thiện - mỹ, phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng quê hương Tiền Giang ngày càng giàu đẹp.
Những con sông rộng, dài và hệ thống kênh rạch chằng chịt làm nên cảnh quan đặc trưng của khu vực Tây Nam Bộ. Cùng vẻ đẹp của miền sông nước này qua góc nhìn của Tri thức & Cuộc sống.
Tiền Giang nằm ở cửa ngõ của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, là nơi hội tụ của 3 vùng sinh thái: Nước ngọt phù sa, rừng ngập mặn và ngập phèn Đồng Tháp Mười; cùng với nhiều di tích lịch sử cấp quốc gia và cấp tỉnh. Đây được xem là các yếu tố thuận lợi cơ bản để khai thác và phát triển du lịch của Tiền Giang.
Dịp Tết Nguyên đán 2023, du khách đến các điểm du lịch trên địa bàn Tiền Giang tăng cao so với ngày thường, một tín hiệu vui cho du lịch Tiền Giang.
Dịp Tết Nguyên đán 2023, du khách đến tham quan, du lịch tại Tiền Giang tăng cao so với ngày thường. Đây là tín hiệu tích cực trong việc phục hồi ngành du lịch của địa phương.
Ngày Tết, hai bên sông Tiền đoạn Tiền Giang - Bến Tre (quanh cầu Rạch Miễu) thu hút lượng lớn khách du xuân.
Dịp nghỉ Tết Nguyên đán 2023, du khách đến tham quan, du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng cao so với ngày thường.
Ngày 12-1 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội nghị lần thứ 11. Chúng tôi xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Văn Danh, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội, đơn vị tỉnh Tiền Giang tại hội nghị.
Nhà cổ Ba Đức sở hữu phong cách phương Đông cổ kính nhưng không mang đến cảm giác yếu ớt, trái lại rất vững chắc với cấu trúc 4 cột to làm bằng gỗ căm xe đặt ngay chính giữa nhà.
Dịp Tết Dương lịch 2023, các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh thu hút đông khách tham quan, du lịch so với ngày thường. Khách quốc tế cũng có sự phục hồi tích cực.
Theo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Tiền Giang, dịp Tết Dương lịch 2023 (từ ngày 31-12-2022 đến 2-1-2023), du khách đến tham quan, du lịch tại các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh tăng nhiều so với ngày thường.
Làng nhà cổ Đông Hòa Hiệp thuộc tỉnh Tiền Giang cách TPHCM khoảng 110 km về phía Tây - Nam, có kiến trúc độc đáo, đặc sắc, mang dấu ấn của nhiều giai đoạn lịch sử, là điểm tham quan du lịch nổi tiếng thu hút đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Ngày 9-11, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Lễ bế mạc Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp lần thứ V năm 2022 (gọi tắt là Lễ hội). Tham dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Lễ hội.
Để du lịch phát triển hiệu quả, bền vững, Tiền Giang đang tập trung nhiều giải pháp, trong đó định hướng quan trọng là tạo ra nhiều sản phẩm mới.
Ngày 8-11, Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp lần thứ V năm 2022 (huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) tiếp tục diễn ra các hoạt động như: Trò chơi dân gian, chưng nghi mâm ngũ quả thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách đến cổ vũ, tham quan.
Chiều 7-11, tại huyện Cái Bè, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức Hội thảo Giới thiệu tiềm năng, các điểm đến và giải pháp phát triển du lịch Tiền Giang bền vững, hiệu quả.