'Tôi về quê với chiếc bằng đại học cùng hai bàn tay trắng. Khởi nghiệp cũng từ vài chục triệu đồng đi vay, người thân không ai ủng hộ, hàng xóm và bạn bè nhiều người còn dè bỉu. Thế nhưng, nhờ có những người thực sự là quý nhân giúp sức, tôi đã có được ngày hôm nay'.
Từ Chương trình OCOP, nhiều sản phẩm làng nghề được đánh giá, phân hạng, tư vấn, giúp sản phẩm hoàn thiện hơn về mẫu mã, chất lượng và gia tăng giá trị, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km về phía Tây, làng nghề Sơn Đồng, thuộc xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, là một trong những làng nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
Sáng 03/10, Đoàn đại biểu Quốc hội TP Hà Nội (Đơn vị bầu cử số 5) đã tiếp xúc cử tri các quận Bắc Từ Liêm, Tây Hồ và huyện Hoài Đức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Làng nghề Sơn Đồng (Hoài Đức, Hà Nội) đã hình thành và phát triển được hơn 1.000 năm, đến nay nhiều lớp trẻ trong làng đang tiếp tục duy trì và phát triển tinh hoa nghề làm tượng bằng gỗ.
Năm 2007, sách Kỷ lục Việt Nam đã ghi danh Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội là 'Làng nghề tạc tượng và đồ thờ phụng Phật giáo lớn nhất Việt Nam.'
Nghề sơn Việt Nam từ lâu nổi tiếng khu vực và thế giới. Nhằm giới thiệu các tác phẩm độc đáo của làng nghề, những câu chuyện đằng sau từng tác phẩm, từ kỹ thuật truyền thống đến sáng tạo đương đại, một không gian giới thiệu nghề sơn đã được mở ra tại Hà Nội.
Ngày 7/6, diễn ra Lễ trao quyết định công nhận mô hình Trung tâm thiết kế sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, sản phẩm mỹ nghệ xã Sơn Đồng.
Ngày 7-6, Sở Công Thương Hà Nội, UBND huyện Hoài Đức công bố quyết định và trao giấy chứng nhận cho Trung tâm thiết kế, sáng tạo, giới thiệu, quảng bá và bán sản phẩm OCOP, sản phẩm mỹ nghệ xã Sơn Đồng.
Làng nghề mỹ nghệ Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) xưa nay nổi tiếng với nghề làm tượng gỗ, sản phẩm đồ tâm linh. Với đôi bàn tay khéo léo của các nghệ nhân, tượng gỗ của làng Sơn Đồng mang nét tinh xảo mà ít nơi nào có được.
Làng Sơn Đồng (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề điêu khắc tượng Phật và chế tác đồ thờ. Dưới bàn tay khéo léo của nghệ nhân những thớ gỗ vô tri biến thành những bức tượng tinh xảo.
Nghệ nhân Nguyễn Viết Lợi sinh ra và lớn lên tại làng Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội. Tuổi thơ của anh gắn với hình ảnh những pho tượng thờ bằng gỗ, bằng đất… và nghề tạc tượng, chạm khắc đồ thờ truyền thống của gia đình.
Các vùng ven đô Hà Nội đang có sự thay đổi nhanh chóng cùng với quá trình đô thị hóa, đặt người trẻ trước nhiều lựa chọn. Đặc biệt, trong những làng nghề, việc tiếp nối truyền thống, nghề nghiệp gia đình trở nên có nhiều xáo trộn.
Mùa Xuân về luôn đem lại niềm hân hoan cho mỗi người con đất Việt nói chung và những người thợ thủ công nói riêng. Vào dịp này, nhu cầu về hàng hóa tăng cao, nhất là đối với các mặt hàng thủ công mĩ nghệ gắn liền với phong tục, tập quán quê hương. Thợ thủ công chính là những người 'giữ lửa' làng nghề, đón đợi Tết trong sự náo nức.
Với nhiều làng nghề, thời điểm cuối năm là khung thời gian sản xuất tất bật nhất. Cũng vì thế, với các hộ sản xuất và người lao động, thu nhập thường tăng cao hơn hẳn. Tần suất công việc cao, ngày công lớn, chính điều này đã cuốn các hộ gia đình, người lao động tập trung hơn cho sản xuất. Qua đó, sẵn sàng cho một cái Tết đầy đủ và ấm áp hơn.
Hà Nội có 321 làng được công nhận là làng nghề, làng nghề truyền thống. Không chỉ tạo ra giá trị kinh tế, làng nghề còn góp phần lưu giữ, kiến tạo những giá trị văn hóa, nghệ thuật, nét đặc trưng riêng của mỗi làng quê.
Khi bất động sản nội đô trở nên khan hiếm kéo theo xu hướng chuyển dịch đầu tư sang phía Tây Hà Nội, điển hình là dự án Sơn Đồng Center với loạt ưu thế vượt trội…
Hưởng ứng chuỗi các hoạt động Lễ hội thiết kế sáng tạo của thành phố Hà Nội năm 2023 và Festival bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam năm 2023. Sáng 25/11, huyện Hoài Đức tổ chức lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng năm 2023.
Hưởng ứng chuỗi các hoạt động Lễ hội thiết kế sáng tạo của TP Hà Nội năm 2023, ngày 24/11, huyện Hoài Đức khai mạc 'Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng'.
Sáng 24-11, UBND huyện Hoài Đức tổ chức khai mạc Lễ hội thiết kế sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng năm 2023.
Sáng mai, ngày 24/11, UBND huyện Hoài Đức và xã Sơn Đồng, các đơn vị sẽ phối hợp thực hiện 'Lễ hội sáng tạo làng nghề thủ công mỹ nghệ Sơn Đồng 2023'.
Những làng quê đổi mới, những nét văn hóa đặc sắc được lưu giữ, lan tỏa khắp cả nước và năm châu tạo nên bức tranh đa sắc màu, thú vị, độc đáo của vùng đất trăm nghề Hà Nội.
Trải qua hàng nghìn năm hình thành và phát triển, những nghệ nhân, thợ giỏi, người làm nghề vẫn lưu giữ được những nét tinh hoa của nghề, song cũng nhanh nhạy ứng dụng khoa học, kỹ thuật, cải tiến quy trình sản xuất, mẫu mã, chất lượng sản phẩm nghề truyền thống, thích ứng xu thế của thị trường.
Làng nghề Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã tạo dựng được thương hiệu là 'thiên đường', 'thủ phủ' về tạc tượng và đồ thờ cúng ở Việt Nam với lịch sử khoảng 800 năm. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững thì chính quyền và nhân dân còn nhiều việc phải làm.
Trải qua bao thăng trầm, làng nghề Sơn Đồng vẫn là địa chỉ uy tín mỗi khi khách có nhu cầu đặt hàng về hoành phi, câu đối, tượng Phật, đồ thờ... Bằng cái tâm với nghề, những nghệ nhân làng Sơn Đồng đã thổi hồn vào các tác phẩm để tạo nên những nét tinh hoa độc đáo, riêng biệt.
Làng Sơn Đồng (xã Sơn Đồng, huyện Hoài Đức, Hà Nội) nổi tiếng với nghề tạc tượng Phật, tượng Mẫu, điêu khắc gỗ truyền thống và sản xuất đồ thờ cúng mỹ nghệ như: bàn thờ, bàn án gian, sập thờ, hoành phi - câu đối, chấp tải, cửa võng và các loại đồ thờ cúng trưng bày bằng gỗ.
Để tạo ra bức tượng dát vàng phải trải qua rất nhiều công đoạn, nghệ nhân làng nghề Sơn Đồng (Hà Nội) phải am hiểu sự tích liên quan đến nhân vật hóa thân vào tượng.
Ngày 16 và 17-12, tại Hà Nội, Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí, Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lớp tập huấn 'Kỹ năng quan sát chụp hình để tạo cảm xúc cho tác phẩm ảnh báo chí'.
Làng nghề đồ thờ Sơn Đồng, huyện Hoài Đức (Hà Nội), nằm cách trung tâm thành phố khoảng 20km về hướng Tây đang tất bật cho ra đời những sản phẩm phục vụ dịp Tết.
Những ngày cuối tháng 11/2022, cả làng nghề Sơn Đồng nhộn nhịp, tất bật, đi đến đâu cũng nghe tiếng đục đẽo lách cách.
Nhằm hưởng ứng sự kiện Việt Nam đăng cai tổ chức Đại hội thể thao Đông Nam Á - SEA Games 31, 'Lễ hội Ẩm thực và Du lịch làng nghề Hà Nội năm 2022' sẽ diễn ra từ ngày 19 - 23/5/2022, tại Khu vực vỉa hè phố Lê Quang Đạo, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội (đối diện đường đua F1).
Men theo sông Hồng, người dân từ khắp nơi đổ về Kẻ Chợ để mưu sinh, mang theo nghề địa phương như cách phù sa đổ vào sông Hồng để làm trù phú Thăng Long, bồi đắp cho Hà Nội. 'Đất trăm nghề' ngày Tết, cuộc sống cũng như rộn ràng hơn.
Bên cạnh niềm đam mê, mỗi người nghệ nhân làng nghề Sơn Đồng còn dồn hết tâm huyết, không ngừng nâng cao kỹ năng để 'thổi hồn' vào gỗ, cho ra đời những tác phẩm đậm đà bản sắc của làng nghề Việt Nam.
Làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn. Nhưng có một nghịch lý là, khi nhiều làng nghề phát triển đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng.
Sơn Đồng (Hoài Đức) là làng nghề truyền thống tạc tượng Phật và đồ thờ bằng gỗ. Tương truyền, làng nghề Sơn Đồng đã hình thành và phát triển được hàng ngàn năm, kể từ khi nền văn hóa Phật giáo được truyền bá vào Việt Nam. Trong thời kỳ phong kiến, làng nghề có hàng trăm người thợ được phong Tước bá hộ kỹ nghệ (nay gọi là nghệ nhân).
Chưa bước vào xưởng nhà nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh, chúng tôi đã nghe được âm thanh giòn tan của những tiếng lách cách đục, đẽo và chạm khắc gỗ. Nhịp sản xuất tại đây khẩn trương, miệt mài, như cái cách mà nghệ nhân Nguyễn Viết Thạnh vẫn bền bỉ duy trì và phát triển nghề gần 40 năm nay.