Ồ, hóa ra là cái bã chè à

Gần hết đời người, cuối cùng rồi con cái cũng ra cửa ra nhà cả. Vợ chồng lão Đen quyết ở vậy, không theo đứa nào hết, mặc dù chúng năn nỉ.

Gói mỳ tôm

Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật Bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam. Khoảng 1976, mỳ tôm theo ô tô, theo tàu biển rồi khi có tàu Thống Nhất thì theo tàu ra miền Bắc. Quê tôi Yên Bái, mậu dịch Quốc doanh cũng có sản phẩm này để bán thử.

Món ăn độc nhất chỉ Việt Nam mới có: Nguyên liệu độc đáo, hương vị thơm ngon

Mỗi năm, dịp tháng 9 đến tháng 11 Âm lịch được coi là 'mùa' của món ăn này.

Gói mỳ tôm

Quê hương của Mỳ tôm là ở Nhật bản. Nó vào miền Nam Việt Nam khoảng năm 1960. Năm 1975 miền Nam hoàn toàn giải phóng, non sông liền một dải. Đồ ăn thức uống, hoa quả, đồ dùng, quần áo... từ miền Nam tràn ra miền Bắc và từ miền Bắc tràn vào Nam.

Trào lưu '30k và bữa cơm 4-5 người ăn': Tiết kiệm thời bão giá hay quá hà tiện?

Sau khi cô vợ siêu tiết kiệm xuất hiện trên TikTok và làm mưa gió bằng những 'bữa ăn hạt dẻ' thì hiện tại những bữa ăn rẻ không tưởng cũng đang trở thành trào lưu.

Ngẫm từ quả bóng bưởi

Những quả bóng bưởi, bóng cuộn bằng vải và giấy vụn rồi bóng nhựa, bóng da cứng như quả dừa khô; những trận bóng trên cánh đồng còn trơ gốc rạ, ở bãi chăn bò, sân kho... Đó là một phần 'tuổi thơ dữ dội' của biết bao người.

Tiếng kẻng lúc 0 giờ?

Tối nay dưới âm ty, phán quan vừa ngáp vừa bắt đầu phiên làm việc, miệng làu nhàu:

Một nét ẩm thực thanh lịch của người Tràng An

Nếu phải nêu một lý do để đến Hà Nội, điều đầu tiên hiện ra trong tâm trí du khách chính là ẩm thực. Song, từng có một thời gian, 'đặc sản Hà thành' bị hiểu nhầm là những 'phở mắng', 'bún quát', 'cháo chửi'…, rằng một bữa ăn ngon không thể thiếu những lời mắng chửi của người bán. Khẳng định rằng đó không phải là bản sắc ẩm thực Hà Nội. Được mệnh danh kinh đô ngàn năm văn hiến, ẩm thực Hà Nội cũng biểu hiện nét thanh lịch, tao nhã của người Tràng An.

Không khạc nhổ, ho khan, người Việt còn phải ăn uống như thế nào?

Bài viết 'Phép lịch sự khi ăn uống' đã mô tả 'những nét đẹp kỳ lạ' trong bữa ăn của gia đình người An Nam.